Hợp tỏc của cơ quan điều tiết ngành, tổ chức và doanh nghiệp trong quỏ trỡnh điều tra

Một phần của tài liệu LVTS-2012 - Pháp Luật Về Tố Tụng Cạnh Tranh Đối Với Các Hành Vi Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Ở Việt Nam (Trang 80 - 81)

nghiệp trong quỏ trỡnh điều tra

Ngày 23/8/2006, tại Hà Nội, Cục Quản lý Cạnh tranh đó tổ chức buổi tọa đàm giữa Cục và cỏc cơ quan điều tiết ngành nhằm tạo cơ sở, nền múng cho sự phỏt triển mối quan hệ bền vững giữa hai bờn trong quỏ trỡnh nõng cao hiệu quả thực thi phỏp luật cạnh tranh trong cỏc lĩnh vực chuyờn ngành nhằm tạo lập và đảm bảo mụi trường cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng. Tuy nhiờn, do là cơ quan cũn non trẻ, Cục Quản lý cạnh tranh, theo Bỏo cỏo tổng kết 05 năm thực thi luật cạnh tranh nờu rừ: Cục vẫn cũn gặp nhiều khú khăn trong việc thuyết phục cỏc cơ quan điều tiết ngành chia sẻ thụng tin thị trường, số liệu thống kờ nhằm phục vụ cụng tỏc điều tra vụ việc cạnh tranh của Cục.

Bờn cạnh đú, kinh tế thế giới và trong nước cú nhiều biến động, lạm phỏt tăng cao dẫn đến nhiều doanh nghiệp lõm vào tỡnh trang khú khăn. Để đối phú với những khú khăn đú, nhiều doanh nghiệp đó thực hiện hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh gõy thiệt hại đến quyền lợi người tiờu dựng như: Buụn bỏn hàng giả, hàng nhỏi, quảng cỏo sai sự thật. Cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh diễn biến rất phức tạp, gia tăng về số lượng và dạng thức. Trong tỡnh hỡnh đú, về phớa cơ quan nhà nước, nhiều địa phương chưa quan tõm đỳng mức đến cụng tỏc quản lý thị trường tại địa phương nờn hoạt động

quản lý nhà nước đối với hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh chưa được triển khai kịp thời, đồng bộ. Đối với tổ chức bảo vệ người tiờu dựng, một số tỉnh, thành phố vẫn chưa thành lập được tổ chức bảo vệ người tiờu dựng. Dự đó được thành lập, hoạt động của cỏc tổ chức này cũng chưa thực sự hiệu quả do phải đối mặt với nhiều khú khăn về nguồn lực. Về phớa người tiờu dựng, khụng đề cập đến nhận thức đối với cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, nhận thức của người tiờu dựng trong việc bảo vệ quyền lợi của mỡnh cũng cũn nhiều hạn chế. Những thúi quen tiờu dựng truyền thống như: Khụng lấy húa đơn, chứng từ, khụng kiểm tra hàng húa khi mua hàng, tiờu dựng hàng húa kộm chất lượng, khụng rừ nguồn gốc mà chỉ quan tõm đến giỏ thành, khụng khiếu nại khi bị vi phạm, thậm chớ là sợ khiếu nại. Những nguyờn nhõn trờn đó gõy trở ngại cho Cục quản lý cạnh tranh trong việc phỏt hiện, xử lý hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh.

Đặc biệt, đối với thị trường nhỏ, doanh nghiệp cú nhiều đối tỏc bắt buộc phải quan hệ, do đú, dẫn đến tõm lý ngần ngại khởi kiện. Trong một số ngành nghề sản xuất kinh doanh, việc khởi xướng một vụ việc cạnh tranh, nhờ đến cơ quan cụng quyền trong tranh chấp với đối tỏc là việc làm khụng phự hợp, thậm chớ là nguy hiểm. Vấn đề này đặt ra khụng chỉ ở Việt Nam mà ở cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới cũng cho thấy, cú những doanh nghiệp nạn nhõn của hành vi phản cạnh tranh đó phải trả giỏ bằng chớnh sự tồn tại của họ. Đối với cỏc doanh nghiệp, chủ thể cú liờn quan, tõm lý ngại tham gia vào cỏc quỏ trỡnh tố tụng là tõm lý khụng hiếm gặp.

Vỡ những nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan nờu trờn, doanh nghiệp đó trở thành rào cản cho tố tụng cạnh tranh cũng như việc thực thi

Một phần của tài liệu LVTS-2012 - Pháp Luật Về Tố Tụng Cạnh Tranh Đối Với Các Hành Vi Cạnh Tranh Không Lành Mạnh Ở Việt Nam (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w