Những nguyên nhân hư hỏng và các biện pháp khắc phục đối với hệ thống phanh tay trên xe Misubishi Grandis được thể hiện dưới bảng 4.2.
Nguyên nhân hư hỏng và biện pháp khắc phục Bảng 4.2
TT (1) Hư hỏng (2) Nguyên nhân (3) Biện pháp khắc phục (4) 1 Phanh yếu - Các tấm ma sát bị dính dầu, ướt. - Hành trình tự do của cần kéo phanh tay quá lớn.
- Rửa sạch các tấm ma sát bị dính dầu bằng xăng. - Điều chỉnh lại hành trình tự do của cần kéo 2 Phanh ăn đột ngột
- Cần của tay phanh khôngcó hành trình. có hành trình.
- Đặt lò xo không đúng.
- Điều chỉnh lại hành trình tự do của cần tay phanh. - Đặt lại lò xo.
3 Phanh không nhả
- Lò xo guốc phanh bị gãy.- Kẹt cơ cấu phanh - Kẹt cơ cấu phanh
- Thay lò xo mới.
- Khắc phục kẹt, tra dầumỡ. mỡ.
4.4. KIỂM TRA TỔNG HỢP HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE MITSUBISHI GRANDIS
4.4.1. Kiểm tra tổng hợp khi xe dừng
Kiểm tra hệ thống cần bẩy chuyển động có dễ dàng không, không được vướng các nắp tôn ở buồng lái.
Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp có đúng tiêu chuẩn không. Kiểm tra các khe hở của các bạc và trục của hệ thống đòn bẩy. Kiểm tra các chốt hãm, chốt chẻ đã đầy đủ chưa.
Kiểm tra các đường ống dẫn dầu và chứa hơi có bị hở không.
Kiểm tra áp lực dầu có phanh không và đủ áp suất không 6-7 [kg/cm2.] Ðạp bàn đạp phanh khi đã có dầu, giữ nguyên bàn đạp xem áp xuất dầu ở đồng hồ có xuống không; nếu có tức là hệ thống có chỗ hở cần phát hiện và sửa chữa kịp thời.
Sau khi kiểm tra kỹ lưỡng hệ thống phanh khi xe dừng rồi và thấy các yêu cầu kỹ thuật đã bảo đảm thì mới tiến hành kiểm tra hệ thống phanh bằng cách cho xe chạy.
4.4.2. Kiểm tra tổng hợp cho xe chạy
Trước khi cho xe chạy chính thức trên mặt đường để điều chỉnh và thử hệ thống phanh cần cho xe chạy chậm (tốc độ 10 – 15[km]/hệ thống phanh) đạp thử phanh chân bỏ hờ tay lái xem hệ thống phanh chân có ăn tốt không hệ thống tay lái có làm lệch xe khi phanh không.
Sau khi hai yêu cầu trên đã đảm bảo rồi tiến hành thử xe trên mặt đường. - Kiểm tra hệ thống phanh chân:
+ Cho xe chạy một quãng dài khoảng 15 - 20 km rồi từ từ dừng lại (không sử dụng phanh chân). Xuống sờ các đĩa phanh nếu thấy nóng tức là điều chỉnh khe hở bị bó sát cần điều chỉnh lại khe hở giữa má phanh và đĩa phanh.
+ Cho xe chạy với tốc độ 35 - 40 [km/h] rồi phanh đột ngột hãm xe nếu xe dừng lại hẳn với khoảng cách 5 - 8 [m] hai bánh sau ăn cháy mặt đường độ dài cháy 1 - 2[m] và đều nhau hai bánh trước cũng ăn đều nhau nhưng mờ hơn.
- Kiểm tra hệ thống phanh tay :
+ Cho xe chạy lên dốc dùng phanh chân hãm cho xe dừng lại trả về số không, kéo phanh tay, nhả phanh chân nếu xe không bị trôi xuống dốc thì đạt yêu cầu.
+ Ðể kiểm tra lại cho xe xuống dốc dùng phanh chân hãm cho xe dừng lại trả về số không kéo phanh tay và nhả phanh chân nếu xe không bị trôi xuống dốc là bảo đảm yêu cầu.
4.4.3. Kiểm tra hệ thống ABS
Trước khi sửa chữa ABS, đầu tiên phải xác định xem hư hỏng là trong ABS hay là trong hệ thống phanh. Về cơ bản, do hệ thống ABS được trang bị chức năng dự phòng, nếu hư hỏng xảy ra trong ABS, ABS ECU dừng hoạt động của ABS ngay lập tức và chuyển sang hệ thống phanh thông thường.
Do ABS có chức năng tự chuẩn đoán, đèn báo ABS bật sáng để báo cho người lái biết khi có hư hỏng xảy ra. Nên sử dụng giắc sữa chửa để xác định nguồn gốc của hư hỏng. Nếu hư hỏng xảy ra trong hệ thống phanh, đèn báo ABS sẽ không sang nên tiến hành những thao tác kiểm tra như sau.
- Lực phanh không đủ:
+ Kiểm tra dầu phanh rò rỉ từ các đường ống hay lọt khí.
+ Kiểm tra xem độ rơ chân phanh có quá lớn không.
+ Kiểm tra chiều dày má phanh và xem có dầu hay mở dính trên má phanh không.
+ Kiểm tra trợ lực phanh xem có hư hỏng không.
- Chỉ có một phanh hoạt động hay bó phanh:
+ Kiểm tra má phanh mòn không đều hay tiếp xúc không đều. + Kiểm tra xem xy lanh phanh chính có hỏng không.
+ Kiểm tra sự điều chỉnh hay hồi vị kém của phanh tay. + Kiểm tra xem van điều hòa lực phanh có hỏng không. - Chân phanh rung (khi ABS không hoạt động):
+ Kiểm tra độ rơ đĩa phanh. + Kiểm tra độ rơ moayơ bánh xe. - Kiểm tra khác:
+ Kiểm tra góc đặt bánh xe.
+ Kiểm tra các hư hỏng trong hệ thống treo. + Kiểm tra lớp mòn không đều.
+ Kiểm tra sự rơ lỏng của các thanh dẫn động lái.
Trước tiên tiến hành các bước kiểm tra trên. Chỉ sau khi chắc chắn rằng hư hỏng không xảy ra ở các hệ thống đó thì mới kiểm tra ABS.
Khi kiểm tra ABS cần chú ý những hiện tượng đặc biệt ở xe ABS. Mặc dù không phải là hỏng nhưng những hiện tượng đặc biệt sau có thể xảy ra ở xe có ABS.
+ Trong quá trình kiểm tra ban đầu, một tiếng động làm việc có thể phát ra
từ bộ chấp hành. Việc đó bình thường.
+ Rung động và tiếng ồn làm việc từ thân xe và chân phanh sinh ra khi
ABS hoạt động tuy nhiên nó báo rằng ABS hoạt động bình thường.
4.4.3.1. Kiểm tra hệ thống chẩn đoán 1. Chức năng kiểm tra ban đầu
- Nổ máy và lái xe với tốc độ lớn hơn 6 km/h.
- Kiểm tra xem có nghe thấy tiếng động làm việc của bộ chấp hành không.
Lưu ý: ABS ECU tiến hành kiểm tra ban đầu mổi khi nổ máy và tốc độ ban đầu vượt qua 6 km/h. Nó cũng kiểm tra chức năng của van điện 3 vị trí và bơm điện trong bộ chấp hành. Tuy nhiên, nếu đạp phanh, kiểm tra ban đầu sẽ không được thực hiện nhưng nó xẽ bắt đầu khi nhả chân phanh.Nếu không có tiếng động làm việc, chắc chắn rằng bộ chấp hành đã được kết nối. Nếu không có gì trục trặc, kiểm tra bộ chấp hành.
2. Chức năng chẩn đoán
- Đọc mã chẩn đoán:
+ Kiểm tra điện áp quy: Kiểm tra điện áp ác quy khoảng 12 V. - Kiểm tra đèn báo bật sáng:
+ Bật khoá điện.
+ Kiểm tra rằng đèn ABS bật sáng trong 3 giây, nếu không kiểm tra và sửa chữa hay thay thế cầu chì, bóng đèn báo hay dây điện.
- Đọc mã chẩn đoán: + Bật khoá điện ON + Rút giắc sửa chữa.
+ Dùng SST, nối chân Tc và E1 của giắc kiểm tra.
+ Nếu hệ thống hoạt động bình thường (không có hư hỏng), đèn báo sẽ nháy 0,5 giây 1 lần.
+ Trong trường hợp có hư hỏng, sau 4 giây đèn báo bắt đầu nháy. Đếm số lần nháy --> Xem mã chẩn đoán (số lần nháy đầu tiên sẽ bằng chử số dầu của mã chẩn đoán hai số. Sau khi tạm dừng 0,5 giây đèn lại nháy tiếp. Số lần nháy ở lần thứ hai sẽ bằng chử số sau của mã chẩn đoán. Nếu có hai mã chẩn đoán hay
nhiều hơn, sẽ có khoảng dừng 2,5 giây giữa hai mã và việc phát mã lại lặp lại từ đầu sau 4 giây tạm dừng. Các mã sẽ phát thứ tự tăng dần từ mã nhỏ nhất đến mã lớn nhất).
+ Sửa chửa hệ thống.
+ Sau khi sửa chửa chi tiết bị hỏng, xoá mã chẩn đoán trong ECU. + Tháo SST ra khỏi cực Tc và E1 của giắc kiểm tra.
+ Nối giắc sửa chửa.
+ Bật khoá diện ON. Kiểm tra rằng đèn ABS tắc sau khi sáng trong 3 giây.
- Xóa mã chẩn đoán:
+ Bật khoá điện ON:
+ Dùng SST, nối chân Tc với E1 của giắc kiểm tra. + Kiểm tra rằng đèn báo ABS tắc.
+ Xoá mã chẩn đoán chứa trong ECU bằng cách đạp phanh 8 lần hay nhiều hơn trong vòng 3 giây.
+ Kiểm tra rằng đèn báo chỉ mã bình thường.
+ Kiểm tra đèn báo ABS tắt.
Hình 4.1: Đèn
báo ABS
Hình 4.2: Giắc kiểm tra
Bảng mã chẩn đoán đèn báo ABS được biểu diễn trên bảng 4.3.
Mã chẩn đoán Bảng 4-3 Mã (1) Các kiểu nháy (2) Chẩn đoán (3) Phạm vi hư hỏng (4) 1 Hở mạch trong mạch rơ le van điện.
- Mạch bên trong của bộ chấp hành.
- Rơle điều khiển.
- Dây điện và giắc nối của mạch rơle van điện. 2 Chập mạch trong rơ le van điện 3 Hở mạch trong mạch rơ le môtơ bơm.
- Mạch bên trong của bộ chấp hành.
- Rơle điều khiển.
- Dây điện và giắc nối của mạch rơle môtơ bơm. 4 Chập mạch trong mạch rơ le môtơ bơm. (1) (2) (3) (4) 5 Hở mạch hay ngắn mạch van điện của bánh xe trước phải.
- Van điện bộ chấp hành.
- Dây điện và giắc nối của mạch van điện bộ chấp hành.
- Van điện bộ chấp hành.
- Dây điện và giắc nối của mạch van điện bộ chấp hành.
6
Hở mạch hay ngắn mạch van điện của bánh xe trước trái.
7
Hở mạch hay ngắn mạch van điện của bánh xe sau phải.
8
Hở mạch hay ngắn mạch van điện của bánh xe sau trái. 9 Cảm biến tốc độ bánh xe trước phải bị hỏng. Cảm biến tốc độ bánh xe.
- Rôto cảm biến tốc độ bánh xe
- Dây điện, giắc nối của cảm biến tốc độ bánh xe. 10 Cảm biến tốc độ bánh xe trước trái bị hỏng. 11 Cảm biến tốc độ bánh xe sau phải bị hỏng. 12 Cảm biến tốc độ bánh xe sau trái bị hỏng. (1) (2) (3) (4) 13 Hở mạch cảm biến tốc độ bánh xe sau phải hay trước trái.
Cảm biến tốc độ bánh xe.
- Rôto cảm biến tốc độ bánh xe.
- Dây điện, giắc nối của cảm biến tốc độ bánh xe.
14
Hở mạch cảm biến tốc độ bánh xe sau trái hay trước phải. 15 Hỏng cả hai rôto cảm biến tốc độ - Rôto cảm biến tốc độ bánh xe. 16
Điện ắc quy không bình thường (<9,5 V hay >16 V)
- Ắc quy. - Bộ tiết chế.
17
Môtơ bơm của bộ chấp hành bị kẹt hay hở mạch môtơ bơm của bộ chấp hành .
- Môtơ bơm, ắc quy và rơle.
- Dây điện ,giắc nối và bulông tiếp mát hay
mạch môtơ bơm của bộ chấp hành.
Luôn bật
ABS ECU hỏng - ECU
* Chức năng kiểm tra cảm biến:
- Chức năng kiểm tra cảm biến tốc độ:
+ Kiểm tra điện áp ắc quy: Kiểm tra rằng điện áp ắc quy khoảng 12 V. - Kiểm tra đèn báo ABS:
+ Bật khoá điện ON.
+ Kiểm tra rằng đèn báo ABS sáng trong vòng 3 giây. Nếu không, kiểm tra và sửa chửa hay thay cầu chì, bóng đèn hay dây điện.
+ Kiểm tra rằng đèn ABS tắt. + Tắt khoá điện.
+ Dùng SST, nối chân E1 với chân Tc và Ts của giắc kiểm tra. + Kéo phanh tay và nổ máy.
+ Kiểm tra rằng đèn ABS nháy trong khoảng 4 lần /giây
- Kiểm tra mức tín hiệu cảm biến:
+ Lái xe chạy thẳng ở tốc độ 4-6 km/h và kiểm tra xem đèn ABS có bật sáng sau khi ngừng 1 giây không.
+ Nếu đèn sáng nhưng không nháy khi tốc độ xe không nằm trong khoảng tiêu chuẩn, dừng xe và đọc mã chẩn đoán, sau đó sửa các chi tiết hỏng.
+ Nếu đèn bật sáng trng khi tốc độ xe từ 4 -6 km/h, việc kiểm tra đã hoàn thành. Khi tốc độ xe vượt quá 6 km/h, đèn ABS nháy lại. Ở trạng thái này cảm biến tốc độ tốt.
- Kiểm tra sự thay đổi tín hiệu cảm biến ở tốc độ thấp:
+ Lái xe chạy thẳng với tốc độ 45-55 km/h và kiểm tra xem đèn ABS có sáng sau khi tạm ngừng 1 giây không.
+ Nếu đèn báo bật sáng mà không nháy khi tốc độ xe nằm ngoài khoảng tiêu chuẩn. Dừng xe và đọc mã chẩn đoán. Sau đó sửa các chi tiết hỏng.
+ Nếu đèn báo bật sáng mà không nháy khi tốc độ xe nằm trong khoảng tiêu chuẩn, việc kiểm tra đã hoàn thành. Khi tốc độ xe nằm trong dải tiêu chuẩn, đèn ABS lại nháy. Ở trạng thái này rôto cảm biến tốc độ tốt.
- Kiểm tra sự thay đổi tín hiệu cảm biến ở tốc độ cao: + Kiểm tra như trên ở tốc độ khoảng 110 đến 130 km/h.
- Đọc mã chẩn đoán:
+ Dừng xe, đèn báo sẽ bắt đầu nháy. + Đếm số lần nháy (Xem mã chẩn đoán).
- Sửa các chi tiết hỏng: Sửa hay thay thế các chi tiết bị hỏng. - Đưa hệ thống về trạng thái bình thường:
+ Tắt khoá điện OFF.
+ Tháo SST ra khỏi cực E1, Tc và Ts của giác kiểm tra.
Mã chẩn đoán Bảng 4- 4 Mã (1) Các kiểu nháy (2) Chẩn đoán (3) Phạm vi hư hỏng (4) 18 Sáng,Tắt Tất cả các cảm biến tốc độ và rôto cảm biến đều bình thường.
19
Điện áp của tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước bên phải thấp.
- Cảm biến tốc độ trước phải.
- Lắp đặt cảm biến.
20
Điện áp của tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước bên trái thấp.
- Cảm biến tốc độ trước bên trái. - Lắp đặt cảm biến. 21
Điện áp của tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau bên phải thấp.
- Cảm biến tốc độ sau bên phải.
- Lắp đặt cảm biến.
(1) (2) (3) (4)
22
Điện áp của tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau bên trái.
- Cảm biến tốc độ trước sau bên trái. - Lắp đặt cảm biến
23
Thay đổi không bình thường của tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước bên phải
- Rôto cảm biến tốc độ phía trước bên phải
24
Thay đổi không bình thường của tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước bên trái.
- Rôto cảm biến tốc độ phía trước bên trái.
25
Thay đổi không bình thường của tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau bên trái.
- Rôto cảm biến tốc độ phía sau bên trái.
26
Thay đổi không bình thường của tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau bên phải.
- Rôto cảm biến tốc độ phía sau bên phải.
4.4.3.2. Kiểm tra bộ phận chấp hành
- Kiểm tra điện áp ắc quy: Điện áp ắc quy khoảng 12 V. - Tháo vỏ bộ chấp hành.
- Tháo các giắc nối: Tháo 4 giắc nối ra khỏ bộ chấp hành và rơ le điều khiển.
- Nối thiết bị kiểm tra bộ chấp hành (SST) vào bộ chấp hành:
+ Nối thiết bị kiểm tra bộ chấp hành (SST) vào rơ le điều khiển bộ chấp
hành và dây điện phía thân xe qua bộ dây điện phụ.
+ Nối dây đỏ của thiết bị kiểm tra với cực dương ắc quy và dây đen với cực âm. Nối dây đen của bộ dây điện phụ vào cực âm ắc quy hay mát thân xe.
- Kiểm tra sự hoạt động của bộ chấp hành: + Nổ máy và cho chay với tốc dộ không tải.
+ Bật công tắc lựa chọn của thiết bị kiểm tra đến vị trí “FRONT RH”.
+ Nhấn và giữ công tắc môtơ trong vài dây.
+ Đạp phanh và giữ nó.
+Nhấn công tắc POWER và kiểm tra rằng bàn đạp phanh không đi xuống, (Không nên giữ công tắc lâu hơn 10 giây).
+ Nhả công tắc POWER và kiểm tra rằng bàn đạp phanh đi xuống.
+ Nhấn và giữ công tắc motor trong vài giây sau đó kiểm tra rằng chân phanh đã về vị trí cũ.
+ Nhả chân phanh.
+ Nhấn và giữ công tắc motor trong vài giây.
+ Đạp phanh và giữ nó trong khoảng 10 giây. Khi đang giữ chân phanh, ấn