Sinh sản ở thực vật

Một phần của tài liệu CHUẨN KIẾN THỨC MÔN SINH HỌC LỚP 11 (Cấp THPT) doc (Trang 49 - 59)

ở thực vật

Kiến thức:

- Nêu được sinh sản vô tính là sự sinh sản không có sự hợp nhất các giao tử đực và giao tử cái (không có sự tái tổ hợp di truyền), con cái giống nhau và giống bố mẹ.

- Phân biệt được các kiểu

- Sinh sản: là quá trình tạo ra những cá thể mới, để

đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. Gồm hai hình thức: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

- Sinh sản vô tính ở thực vật: Hình thức sinh sản không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ.

sinh sản vô tính.

- Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

+ Sinh sản bằng bào tử: Cá thể con được hình thành từ tế bào đãđược biệt hoá của cơ thể mẹ gọi là bào tử. Bào tử được hình thành trong túi bào tử của cây trưởng thành (thể bào tử).

+ Sinh sản sinh dưỡng: Cơ thể con có thể phát triển từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ như thân củ, rễ,lá…

- Phương pháp nhân giống vô tính: Giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô là ứng dụng sinh sản vô tính để nhân nhanh giống và đạt hiệu quả cao trong trồng trọt.

- Sinh sản hữu tính ở thực vật: Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo nên hợp tử.

Cơ sở sinh học của các biện pháp giâm, chiết ghép là: Lợi dụng khả năng sinh sản sinh dưỡng của thực vật nhờ quá trình nguyên phân.

Học sinh hiểu được ưu điểm của các phương pháp nhân giống vô tính so với cây mọc từ hạt:

+ Duy trì được các đặc tính quý từ cây gốc nhờ nguyên phân.

+ Rút ngắn được thời gian sinh trưởng, phát triển của cây → cho thu hoạch sớm.

- Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính: Điểm phân biệt Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Khái Không có sự Có sự kết hợp

- Nhận biết được sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa.

- Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa bao gồm các giai đoạn: Hình thành hạt phấn (hoặc túi phôi), thụ phấn, thụ tinh, tạo quả và phát triển phôi tạo thành cây non. niệm kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ. của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) thông qua thụ tinh tạo hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cơ thể. Cơ sở tế bào học

Nguyên phân. Giảm phân, thụ tinh và nguyên phân. Đặc điểm di truyền - Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau và giống mẹ. -Ít đa dạng về mặt di truyền. - Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới. - Có sự đa dạng di truyền cao hơn. Ý nghĩa - Tạo ra các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định.

- Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với đời sống thay đổi

Kĩ năng :

Thực hiện được các cách giâm, chiết, ghép cành ở vườn trường hay ở gia đình.

+ Hình thành hạt phấn: 1 tế bào sinh hạt phấn (2n) giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội (n), mỗi tế bào đơn bội nguyên phân 1 lần nữa tạo ra hạt phấn có 2 nhân (nhân sinh dưỡng và nhân sinh sản).

+ Hình thành túi phôi: 1 tế bào sinh noãn (2n) giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội (n), 3 trong 4 bị thóai hóa, 1 tế bào nguyên phân 3 lần tạo túi phôi (có noãn cầu và nhân phụ 2n).

+ Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.

Thụ phấn có thể là tự thụ phấn hoặc giao phấn (nhờ gió, nước, sâubọ…).

+ Thụ tinh thực vật có hoa là quá trình thụ tinh kép: 1 tinh tử kết hợp với noãn cầu tạo hợp tử (phát triển thành phôi).

1 tinh tử kết hợp với nhân phụ tạo nhân tam bội (phát triển thành phôi nhũ).

+ Hình thành hạt, quả: Sau thụ tinh, noãn phát triển thành hạt, bầu nhụy phát triển thành quả.

Thực hành nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, ghép.

Ứng dụng của sinh sản hữu tínhtrong nông nghiệp:

Lai giống và chọn lọc, thụ phấn bổ khuyết...

Dùng êtilen làm quả chín nhanh, dùng

auxin và giberelin để tạo quả không hạt.

KĨ NĂNG (CƠ BẢN) 2. Sinh sản ở động vật a) Sinh sản vô tính Kiến thức:

- Trình bày được các khái niệm về sinh sản vô tính ở động vật.

- Nêu được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

Cơ thể con được hình thành từ một phần cơ thể mẹ (phân đôi, nảy chồi, phân mảnh) hoặc từ tế bào trứng (trinh sản) nhờ nguyên phân.

Hình thức

sinh sản

Nộidung Nhóm

sinh vật

Phân đôi Cơ thể mẹ tự co thắt tạo thành 2 phần giống nhau, mỗi phần sẽ phát triển thành một cá thể. Sự phân đôi có thể theo chiều dọc, ngang hoặc nhiều chiều.

Động vật nguyên sinh, giun dẹp.

Nảy chồi Một phần của cơ thể phát triển hơn các vùng lân cận, tạo thành cơ thể mới. Cơ thể con có thể sống bám trên cơ thể mẹ hoặc sống tách độc lập. Ruột khoang, bọt biển. Phân mảnh Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, mỗi phần phát triển thành một cơ thể mới.

Bọt biển.

Trinh sản (trinh

sản)

Hiện tượng giao tử cái không qua thụ tinh phát triển thành cơ thể đơn bội

Chân khớp như Ong,

b) Sinh sản

hữu tính

- Phân biệt được sinh sản vô tính và tái sinh các bộ phận của cơ thể.

- Mô tả được nguyên tắc nuôi cấy mô và nhân bản vô tính (nuôi mô sống, cấy mô tách rời vào cơ thể, nhân bản vô tính ở động vật).

- Nêu được khái niệm về sinh sản hữu tính ở động

(n).

Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính.

kiến, rệp

- Nuôi mô sống: Mô động vật nuôi cấy trong môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợp→mô tồn tại và phát triển.

- Nhân bản vô tính: Chuyển nhân của một tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân → kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, cơ thể mới→ đem cấy trở lại vào dạ con.

- Sinh sản hữu tính ở động vật: Là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới do có sự hợp nhất của giaotử đực và

Sinh sản vô tính tạo ra cơ thể mới,

tái sinh các bộ phận không tạo ra cơ thể

mới→không phải là hình thức sinh sản.

- Nguyên tắc nuôi cấy mô và nhân bản vô tính: Lợi dụng khả năng sinh sản vô tính của tế bào (do quá trình nguyên phân).

* Cấy ghép mô: Ghép mô hoặc cơ quan cho chính cơ thể (tự ghép) hoặc ghép vào cơ thể khác có sự tương đồng về mặt di truyền (đồng ghép) hoặc ghép vào cơ thê khác loài, không tương đồng về mặt di truyền (dị ghép).

Hiểu được quy trình nhân bản cừu Đôly

và biết được một số ứng dụng của nhân

vật. giao tử cái đơn bộitạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.

- Ở hầu hết các loài quá trình sinh sản đều trải qua 3 giai đoạn: Hình thành giao tử (tinh trùng và trứng), thụ tinh (kết hợp giữa 2 loại giao tử), phát triển phôi thai (hợp tử phát triển thành cơ thể mới).

- Thụ tinh bao gồm thụ tinh ngoài (xảy ra trong môi trường nước) và thụ tinh trong (xảy ra trong cơ quan sinh sản).

- Hình thành giao tử ở cơ thể đực và cái khác nhau:

+ Hình thành tinh trùng: 1 tế bào sinh tinh trùng giảm phân và hình thành 4 tinh trùng

+ Hình thành trứng: 1 tế bào sinh trứng giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội: 3 thể cực, 1 tếbào trứng.

- Các hình thức thụ tinh bao gồm: Tự phối

- tự thụ tinh và giao phối –thụ tinh chéo. + Tự thụ tinh: 1 cá thể có thể hình thành cả giao tử đực và giao tử cái, các

giao tử đực và giao tử cái của cá thể này thụ tinh với nhau.

+ Thụ tinh chéo: 1 cá thể sinh ra

tinh trùng, một cá thể sinh ra trứng, rồi

hai loại giao tử này thụ tinh vớinhau. Thụ tinh chéo bao gồm thụ tinh

c) Điều hoà

- Phân biệt được các hình thức sinh sản hữu tính ở động vật (đẻ trứng, đẻ con).

- Nêu và phân biệt được chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật (thụ tinh ngoài, thụ tinh trong, đẻ trứng, đẻ con).

- Trình bày được cơ chế

- Hình thức sinh sản: + Đẻ trứng:

Trứng có thể được đẻ ra ngoài rồi thụ tinh (thụ tinh ngoài) hoặc trứng được thụ tinh và đẻ ra ngoài (thụ tinh trong)→Phát triển thành phôi→con non.

+ Đẻ con:

Trứng được thụ tinh trong cơ quan sinh sản (thụ tinh trong) tạo hợp tử→ phát triển thành phôi→con non→đẻ ra ngoài.

Trứng có thể phát triển thành phôi, con non nhờ noãn hoàng (một số loài cá, bò sát) hoặc trứng phát triển thành phôi, phôi thai phát triển trong cơ quan sinh sản cơ thể cái nhờ tiếp nhận chất dinh dưỡng từ máu mẹqua nhau thai (thú).

- Chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật:

+ Cơ thể:

Cơ quan sinh sản chưa phân hoá→phân hoá. Cơ thể lưỡng tính→cơ thể đơn tính.

+ Hình thức thụ tinh:

Tự thụ tinh→thụ tinh chéo. Thụ tinh ngoài→thụ tinh trong. + Hình thức sinh sản:

Đẻ trứng→đẻ con.

Trứng, con sinh ra không được chăm sóc, bảo vệ→Trứng, con sinh ra được chăm sóc, bảo vệ. - Sinh sản ở động vật được điều hòa chủ yếu bởi các

sinh sản

d) Điều

khiển sinh

sản

điều hoà sinh sản.

- Nêu rõ những khả năng tự điều tiết quá trình sinh sản ở động vật và ở người.

- Nêu được khái niệm tăng sinh ở động vật. - Phân biệt được điều khiển số con và điều khiển giới tính của đàn conở động vật.

+ Nêu được vai trò của thụ tinh nhân tạo.

+ Mô tả được nguyên tắc nuôi cấy phôi.

hoocmon sinh dục và hệ thần kinh theo cơ chế điều hòa ngược. Ngoài ra các yếu tố môi trường cũng ảnh hưởng lên quá trình sinh sản.

(sử dụng hình 46.1 và 46.2 để trình bày cơ chế điều hoà sinh sản) ở người.

-Tăng sinh: Tăng khả năng sinh sản (tăng số con được sinh ra).

-Điều khiển số con: Làm tăng hoặc giảm số con. + Làm tăng số con:

* Sử dụng hoocmon, hoặc tạo điều kiện môi trường thuận lợi… để tăng số lứa (thay đổi chế độ chiếu sáng có thể làm gà nuôi đẻ 2 trứng/ngày), tăng số con đẻ trong một lứa (sử dụng hoocmon thuỳ trước tuyến yên có thể gây đa thai)…

* Thụ tinh nhân tạo: tinh trùng được lấy từ cơ thể đực, bảo quản lạnh. Sau đó lấy thụ tinh trong cơ thể cái hoặc thụ tinh ngoài cơ thể cái (tách trứng ra ngoài cơ thể), trứng sau khi thụ tinh được cấy trở lại cơ thể cái. Biện pháp này làm tăng hiệu quả của quá trình thụ tinh tạo hợp tử, tăng khả năng sinh sản ngoài ra có thể tạo ra thế hệ con theo ý muốn (giới tính, các đặc tính quý của con đực…).

* Nuôi cấy phôi: Sử dụng hoocmon thúc đẩy trứng chín và rụng→ tách các trứng ra ngoài → cho trứng thụ tinhvới tinh trùng trongống nghiệm tạo các

- Nêu được khái quát các vấn đề về dân số và chất lượng cuộcsống.

Kĩ năng :

Ứng dụng các thành tựu

nuôi cấy mô vào thực tiễn

sản xuất và đời sống.

hợp tử→nuôi cấy trong môi trường thích hợp để phát triển thành phôi (có thể dùng phương pháp tách hợp tử đang phân chia tạo nhiều phôi)→ đến giai đoạn nhất định cấy phôi vào tử cung con cái.

+ Làm giảm số con (đối với con người):

Ở người, cần sinh đẻ có kế hoạch (điều chỉnh số con, thời điểm và khoảng cách sinh con phù hợp) để nâng cao chất lượng cuộc sống của cá nhân, cộng đồng. Có nhiều biện pháp sinh đẻ có kế hoạch hiệu quả như sử dụng bao cao su, dụng cụ tử cung, đình sản, thuốc tránh thai…→ Kế hoạch hoá dân số, đảm bảo sức khoẻ sinh sản (đặc biệt là sức khoẻ sinh sản vị thành niên).

-Điều khiển giới tính: Tăng tỉ lệ đực hoặc cái.

Muốn tăng nhanh đàn gia súc, thu hoạch nhiều trứng, sữa cần tăng nhiều con cái. Muốn thu nhiều thịt, tơ tằm…cần tăng nhiều con đực.

Biện pháp điều khiển: Sử dụng các biện pháp kĩ thuật như lọc, li tâm, điện di để tách tinh trùng thành hai loại (X và Y) sau đó tuỳ theo nhu cầu về đực hay cái mà chọn loại tinh trùng thụ tinh với trứng.

Sưu tầm tài liệu về các thành tựuviệc điều khiển

số con, điều khiển giới tính của đàn conở động vật.

- Ứng dụng: Ngoài áp dụng đối với các động vật, ngày nay thụ tinh nhân tạo và nuôi cấy phôi ngày nay được áp dụng với những trường hợp ở người hiếm muộn, khó sinh con.

Một phần của tài liệu CHUẨN KIẾN THỨC MÔN SINH HỌC LỚP 11 (Cấp THPT) doc (Trang 49 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)