Các chân ra:

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập điện ôtô 1 Trường CĐ Kỹ thuật Lý Tự Trọng TP. HCM (Trang 63 - 70)

- Cách xác định chân ra tiết chế 6 chân của hãng Misubishi bằng đồng hồ VOM: Nếu ta sử dụng đèn đo thông mạch thì khó xác định được chân ra do các chân đều thông với nhau qua các điện trở. Ví dụchân F và IG, chân F và E, IG và E, L và E, N và E. Nên cách chính xác nhất là sử dụng đồng hồ VOM

▪ Đo các cặp chân với nhau: 2 cặp có điện trở gần bằng 0 là F, IG và L, E. Cặp có điện trở với vỏ gần bằng 0 là L, E.

▪ 2 chân còn lại là N, B. Đo 2 chân này với vỏ thì chỉ có chân N có điện trở. Chân còn lại là B.

▪ Xác định các chân trong cặp L, E: Cấp điện dương vào chân N, âm vào vỏ. Chân nào bỏ vỏlà chân L, còn lại chân E.

▪ Xác định chân F, IG: Dựa vào đặc điểm của từng chân, chân F có thời điểm không thông E nhưng có thời điểm thông E, lúc này điện trở gần bằng 0. Chân IG thông cốđịnh với E (giá trị bằng điện trở R1, R2).

- Cách xác định chân ra tiết chế 6 chân của hãng Toyota bằng đồng hồ VOM: ▪ Đo các cặp chân với nhau: 2 cặp có điện trở gần bằng 0 là F, IG và L, E. Cặp có

điện trở với vỏ gần bằng 0 là L, E.

▪ 2 chân còn lại là N, B. Đo 2 chân này với vỏ thì chỉ có chân N có điện trở. Chân còn lại là B.

▪ Xác định các chân trong cặp L, E: Cấp điện dương vào chân N, âm vào vỏ. Chân nào bỏ vỏlà chân L, còn lại chân E.

▪ Xác định chân F, IG: Dựa vào đặc điểm của từng chân, chân F có thời điểm không thông E nhưng có thời điểm thông E, lúc này điện trở gần bằng 0. Chân IG thông

Bài thực tập số4: Kiểm tra tiết chế loại rung

▪ Kiểm tra chân N, L, E: Chân N vào điện dương, chân L ra điện âm. Nối dương đèn thử vào dương ắc – quy, âm đèn vào L, E vào âm ắc – quy. Đèn sáng là tốt. Cấp dương ắc –quy vào chân N thì đèn thử tắt là tốt.

▪ Kiểm tra chân B, IG, F: Chân B vào điện dương, chân IG vào điện dương, chân F ra điện dương hoặc điện âm. Nối dương đèn thửvào chân F, âm đèn vào mát, IG vào dương ắc –quy, âm ắc –quy vào chân E. Đèn sáng là tốt. Tiếp tục, cấp dương vào chân N, rồi cấp dương vào chân B, đèn tắt là tốt.

Lưu ý: Do đặc tính chân B của máy phát có thể phát ra điện áp từ 14-15V nên điện áp từ ắc –quy đôi khi không đủ để hút tiếp điểm relay 1 trong khi cấp điện cho cuộn dây relay 1. Cách khắc phục là ta phải sử dụng ắc – quy nạp đủ điện, hoặc đấu nối tiếp 2 ắc –quy có điện áp không cao (ví dụ2 bình 10V ...)

- Kiểm tra chân ra tiết chế 6 chân của hãng Toyota bằng đồng hồ VOM:

▪ Kiểm tra chân N, L, E: Chân N vào điện dương, chân L ra điện âm. Nối dương đèn thử vào dương ắc – quy, âm đèn vào L, E vào âm ắc – quy. Đèn sáng là tốt. Cấp dương ắc –quy vào chân N, dương vào chân B thì đèn thử tắt là tốt.

▪ Kiểm tra chân B, IG, F: Chân B vào điện dương, chân IG vào điện dương, chân F ra điện dương hoặc điện âm. Nối dương đèn thửvào chân F, âm đèn vào mát, IG vào dương ắc –quy, âm ắc –quy vào chân E. Đèn sáng là tốt. Tiếp tục, cấp dương vào chân N, rồi cấp dương vào chân B, độ sáng đèn giảm là tốt.

Lưu ý: Do đặc tính chân B của máy phát có thể phát ra điện áp từ 14-15V nên điện áp từ ắc –quy đôi khi không đủ để hút tiếp điểm relay 1 trong khi cấp điện cho cuộn dây relay 1. Cách khắc phục là ta phải sử dụng ắc – quy nạp đủ điện, hoặc đấu nối tiếp 2 ắc –quy có điện áp không cao (ví dụ2 bình 10V ...)

Bài thực tập số4: Kiểm tra tiết chế loại rung

PHIU HƯỚNG DN THỰC HÀNH

Ngày: Lớp: Nhóm: Tổ: Tên thành viên:

Tênbài:

1. Khảo sát tiết chế rung:

- Đặc điểm của tiết chế: ……… - Tình trạng của tiết chế: ………... - Sốchân ra:………...

- Màu dây chân ra:……….

- Vẽsơ đồ khối hoạt động của hệ thống: ………..

2. Cách xác định chân ra tiết chế rung:

- Nêu các bước xác định chân ra:………... - Vẽsơ đồ tiết chế rung:………

3. Kim tra tiết chế rung:

- Nêu các bước kiểm tra tiết chếrung dùng ắc-quy và đồng hồVOM:………... ………

Bài thực tập số5: Thực hiện mạch nạp sử dụng tiết chế loại rung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BÀI THỰC TP S 5: THC HIN MCH NP S DNG TIT CH LOI RUNG

5.1 Mục tiêu:

- Sau khi học xong bài thực tập này Sinh viên:

- Nhận định được các bộ phận của mạch nạp sử dụng tiết chế rung. - Thực hiện được mạch nạp sử dụng tiết chế rung.

- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

5.2 Phương tiện - dng c - thiết b:

- Hình vẽ minh họa.

- Tiết chếmáy phát điện xoay chiều loại rung.

- Sa bàn hệ thống nạp sử dụng tiết chế loại rung có tại xưởng. - Đồng hồVOM, dây điện, băng keo.

- Đồ nghềthích hợp (vít, khoá vòng).

5.3 Ni dung thc hin:

5.3.1 Khảo sát tiết chế loại rung, khảo sát sa bàn hệ thống nạp:

- Khảo sát: Một hệ thống nạp điện nhưđã đề cập, gồm có các bộ phận chính sau: Máy phát điện, Ắc-quy, đèn báo nạp, công tắc máy.

- Trong đó: Máy phát có thể khác nhau, có thể dùng loại có tiết chế nằm ngoài máy phát, tiết chế nằm trong máy phát.

- Trong bài này sử dụng mạch nạp dùng tiết chế loại rung (tức là loại tiết chế nằm ngoài máy phát). Nên các bộ phận cần có cho 1 mạch nạp sử dụng tiết chế nằm ngoài như sau: 1. Máy phát điện (loại sử dụng cho tiết chế nằm ngoài); 2. Bình ắc – quy; 3. Đèn báo sạc; 4. Công tắc máy và 5. Tiết chế loại rung 2 rơ-le hãng Toyota. Ngoài ra để đo dòng điện và điện áp ta gắn thêm 1 am-pe kếvà 1 vôn kế.

Bài thực tập số5: Thực hiện mạch nạp sử dụng tiết chế loại rung

Hình 5.1: Các bộ phận của hệ thống nạp.

(chú thích: 1. Máy phát điện; 2. Ắc-quy; 3. Đèn báo nạp; 4. Công tắc máy) - Tiến hành ghi chú tên gọi, đặc điểm các bộ phận của hệ thống nạp điện. - Vệsinh các thiết bị.

- Ghi lại các đặc điểm trước khi tiến hành công việc đấu mạch. - Khảo sát các chân ra:

▪ Bình ắc – quy: Cực dương, cực âm.

▪ Công tắc máy: Chân B, chân IG, chân ST.

▪ Tiết chếrung 2 rơ-le hãng Toyota: Chân IG, B, N, L, F, E.

5.3.2 Vẽsơ đồ hệ thống nạp sử dụng tiết chế loại rung:

- Khảo sát sơ đồ nguyên lý: Đọc thêm nguyên lý hoạt động của tiết chế loại rung 2 rơ- le ởbài trước.

Bài thực tập số5: Thực hiện mạch nạp sử dụng tiết chế loại rung

Hình 5.2: Sơ đồnguyên lý hoạt động của tiết chế loại rung 2 rơ-le của hãng Toyota. - Vẽsơ đồ đấu dây:

Hình 5.3: Sơ đồđấu dây tiết chế loại rung 2 rơ-le của hãng Toyota.

5.3.3 Thực hiện mạch nạp sử dụng tiết chế loại rung và cho vận hành:

Bài thực tập số5: Thực hiện mạch nạp sử dụng tiết chế loại rung

- Gợi ý: Có thểđọc sơ đồ chân ra dựa vào sơ đồcó sẵn của nhà sản xuất (thường sơ đồ này có dán trên thân của tiết chế). Nếu không có sơ đồ này thì xác định chân ra bằng đồng hồVOM như đã hướng dẫn trong bài 4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bước 2: Nối điện từ dương ắc – quy đến chân B công tắc máy, thông qua Ampere kế. (chân (+) ắc – quy: nối với công tắc máy, chân (-) ắc – quy : nối với chân (–) của sa bàn).

- Lưu ý: Công tắc máy phải đang ở vị trí OFF;

- Bước 3: Nối dây từ chân IG công tắc máy đến chân IG của bộ tiết chế và chân thứ nhất của đèn báo nạp như hình vẽ.

- Bước 4: Đấu chân còn lại của đèn báo sạc vào chân L của tiết chế. - Bước 5: Nối dây từchân F của bộ tiết chếđến chân F của máy phát. - Bước 6: Nối dây từchân E của bộ tiết chếđến chân E của máy phát. - Bước 7: Nối dây từchân N của bộ tiết chếđến chân N của máy phát. - Bước 8: Nối dây từchân B của bộ tiết chếđến chân B của máy phát;

- Bước 9: Kiểm tra mạch đấu dây (kiểm tra có chạm dây hay không? Các điểm nối dây có chắc chưa?...) trước khi đóng điện.

Bài thực tập số5: Thực hiện mạch nạp sử dụng tiết chế loại rung

PHIẾU HƯỚNG DN THỰC HÀNH

Ngày: Lớp: Nhóm: Tổ: Tên thành viên:

Tênbài:

1. V sinh tổng quát sa bàn:

- Dùng giẻ vệsinh sa bàn.

- Ghi nhận tổng quát tình trạng của sa bàn.

2. Khảo sát hệ thng np s dng tiết chế loi rung:

- Khảo sátcác bộ phận:………...

- Các chân ra:………

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập điện ôtô 1 Trường CĐ Kỹ thuật Lý Tự Trọng TP. HCM (Trang 63 - 70)