Động Tam Thanh

Một phần của tài liệu Báo cáo - Thực địa địa chất pps (Trang 67 - 74)

Vị trớ: Nằm ở phường Tam Thanh thành phố Lạng Sơn, phớa tõy phố Kỳ Lừa.

Đặc điểm: Vỏch động cũn khắc bài thơ của Ngụ Thỡ Sĩ ca ngợi vẻ đẹp thiờn

nhiờn hựng vĩ nơi đõy.

éộng Tam Thanh nằm trong một dóy nỳi cú hỡnh đàn voi phủ phục trờn mặt cỏ xanh. Hang động Tam Thanh ở lưng chừng nỳi. Cửa hang nhỡn về hướng đụng cao chừng 8m cú lối lờn là 30 bậc đỏ đục vào sườn nỳi, cú nhiều cõy cối

um tựm che khuất ỏnh nắng.

Vỏch động bờn phải cú khắc bài thơ của Ngụ Thỡ Sĩ (1726-1780) khi ụng làm đốc trấn Lạng Sơn, ca ngợi vẻ đẹp thiờn nhiờn hựng vĩ. í của bài thơ là: "Suối trong tuụn chảy trờn hàng trăm mỏm đỏ như đang trũ chuyện. Quay lưng lại nhỡn sang ngọn nỳi phớa trước thấy hũn Vọng Phu". Trong động cú tượng Phật A - di

- đà và nhiều nhũ đỏ ngoạn mục.

Cú từ thời Lờ, theo sỏch Đại Nam Nhất Thống Chớ ghi rằng ' Chựa Tam Thanh nằm trong động nỳi đỏ thuộc địa phận xó Vĩnh Trại, Chõu Thoỏt Lóng nay là phường Tam Thanh Thành phố Lạng Sơn. Trải qua bao thăng trầm của thời gian, lịch sử chựa Tam thanh vẫn giữ được nhiều vẻ đẹp ban đầu hấp dẫn du khỏch gần xa bằng vẻ đẹp tự nhiờn vốn cú của di tớch. Trong động cú tượng phật A Di Đà lớn tạc nổi vào vỏch đỏ từ thế kỷ XV là tỏc phẩm nghệ thuật giỏ trị cao,hồ Âm Ti nước trong xanh quanh năm khụng bao giờ vơi cạn, với muụn trựng nhũ đỏ thiờn tạo từ ngàn xưa tạo nờn những hỡnh thự sinh động, hấp dẫn .

b-Động Nhị Thanh - Tuyệt phẩm của tạo hoỏ

Động Nhị Thanh nằm giữa TP Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn là một trong những nơi mà du khỏch khụng nờn bỏ qua nếu cú chuyến đi về tỉnh này. Bờn ngoài động là chựa Tam Thanh, nhỡn từ xa khụng thấy gỡ khỏc lạ, trụng giống như cổng của một ngụi chựa bỡnh thường dựa vào vỏch nỳi.

Bờn ngoài là cỏc hàng quỏn bỏn từ rượu đặc sản cho đến cỏc loại thuốc nam để

khỏch mua về ngõm rượu trị bệnh.

trong lũng một hang đỏ, lỳc nào cũng nghi ngỳt nhang khúi, chựa thờ Phật Thớch

Ca, Khổng Tử và Lóo Tử.

Thắp nộn nhang cho đức thỏnh thần rồi tiếp tục bước xuống cỏc bậc tam cấp và rẻ qua bờn trỏi là bắt đầu bước vào động Nhị Thanh. Danh thắng Nhị Thanh được phỏt hiện và tụn tạo bắt đầu từ cuối thế kỷ 18 (năm 1779) do cụng của Ngụ Thỡ Sỹ - một vị quan triều Lờ, được cử lờn Lạng Sơn làm quan Đốc trấn. Bờn cạnh việc chăm lo giữ gỡn biờn ải và an dõn, ụng đó phỏt hiện ra động Nhị Thanh, đặt tờn cho động, đồng thời cho tụn tạo, biến nơi đõy thành một nơi sinh hoạt văn húa tinh thần của nhõn dõn.

Muốn vào động phải đi ngang hồ Nhất Bỡnh, nước ở đõy được suối Ngọc Tuyền cung cấp. Khi vào động, khỏch cú cảm giỏc chẳng khỏc gỡ bước vào động ở Hạ Long. Động Nhị Thanh dài chừng 500 m, ngoằn ngoốo và nhiều ngừ ngỏch, với bao nhiờu là nhủ đỏ tự nhiờn rũ xuống tuyệt đẹp. Nhủ đỏ tạo ra nhiều hỡnh dỏng ngoạn mục, tựy theo trớ tưởng tượng mà mỗi người nghĩ nhủ đỏ như dõy leo quấn quớt, cỏc cỏnh tay vươn, con thỳ ngộ nghĩnh… Dọc theo động là suối Ngọc Tuyền làm khụng khớ trở nờn dịu mỏt và con đường nhỏ uốn cong theo suối, nếu thớnh tai, du khỏch cú thể nghe tiếng cỏ bơi lội, vẫy vựng. Thấp thoỏng trờn đường đi là những bàn thờ và cỏc bài văn của nhiều danh nhõn, văn

thi sĩ thời xưa.

Say mờ đọc những dũng thơ bất tận, du khỏch bất chợt gặp khoảng rộng ngay giữa động. Nơi đõy nhận ỏnh sỏng từ trờn cao gọi là cửa Thụng Thiờn chẳng khỏc nào ỏnh sỏng Khụng Động ở Ngũ Hành Sơn ở Đà Nẵng, ỏnh sỏng tự nhiờn ựa vào chiếu lờn cỏc bài thơ trờn đỏ khiến cho khỏch phải dừng chõn lõu hơn. Phớa cao nhất đối diện cửa hang là tượng Ngụ Thỡ Sỹ bằng đỏ.

Chương IV. Thực hành bản đồ ở nỳi Văn Vĩ

Sử dụng địa bàn trờn sơ đồ địa chất thị xó Lạng Sơn để xỏc định đỳng hướng vị trớ đặt bản đồ và xỏc định được vị trớ đứng trờn thực địa , khỳc uốn gấp khỳc của sụng Kỡ Cựng đoạn chảy qua thành phố Lạng Sơn.

1. Đặc điểm và mối quan hệ tổng hợp của địa chất với cỏc yếu tố địa lớ tự nhiờn của khu vực tiến hành thực địa.

2. Đỏnh giỏ chung về tỏc động của con người đối với tự nhiờn .Hướng sử dụng ,bảo vệ , cải tạo cỏc loại tài nguyờn trong khu vực.

3. Thu hoạch sau đợt thực địa . • Lớ thuyết

• Kĩ năng thực hành

• Biết được cỏch tổ chức, quản lớ một chuyến đi thực địa. Phụ lục:

1. Tài liệu tham khảo:

- Địa chất Việt Nam. Trần Văn Trị (Chủ biờn). NXB Khoa học & Kĩ thuật,1977.

- Địa chất đại cương. Trần Anh Chõu. NXB Giỏo dục, 1982.

- Giỏo trỡnh địa chất cơ sở. Tống Duy Thanh( Chủ biờn). NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004.

- Thực hành địa chất. Phựng Ngọc Đĩnh.NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 1996. - Địa mạo Đại cương.Đào Đỡnh Đắc. NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2000. - Bản đồ học. Ngụ Đạt Tam ( Chủ biờn). NXB Giỏo dục Hà Nội.

2.Mục lục.

A- Phần mở đầu. 1. Mục đớch, yờu cầu

2. Địa điểm thời gian thực địa. B- Nội dung chi tiết.

Chương I- Khỏi quỏt khu vực thực địa 1. Vị trớ địa lớ

2. Điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn. 3. Đặc điểm về kinh tế- xó hội.

Chương II- Thực địa địa chất

1.Thanh Hoỏ- đứt góy sụng Mó.

2.Quảng Ninh-Gớa trị địa chất, địa mạo Vịnh Hạ Long

3. Lạng Sơn- Hoạt động tõn kiến tạo và hiện trạng xúi lở bồi tụ trong thung lũng sụng Kỡ Cựng ( Đoạn chảy qua thành phố Lạng Sơn).

Chương III- Thực địa về việc khai thỏc cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn.

Chương IV- Thực hành bản đồ tại đồi Văn Vĩ

2. Địa điểm thời gian thực địa...3

Chương I. Khỏi quỏt khu vực thực địa...4

I-Tỉnh Thanh Húa...4

1- Vị trớ địa lý...5

2-Tài nguyờn thiờn nhiờn...5

Tài nguyờn thiờn nhiờn...5

3.Đặc điểm chớnh về kinh tế- xó hội...6

a) Cụng nghiệp...6 b) Nụng nghiệp...6 c) Lõm nghiệp...6 d) Ngư nghiệp...7 e) Dịch vụ...7 f) Thương mại dịch vụ...7 g) Giao thụng...8

II-Tỉnh Quảng Ninh...8

1. Vị trớ địa lớ ...9

Quảng Ninh là tỉnh ven biển thuộc vựng Đụng Bắc Việt Nam. Trong quy hoạch phỏt triển kinh tế, Quảng Ninh vừa thuộc vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc vừa thuộc vựng duyờn hải Bắc Bộ. Đõy là tỉnh khai thỏc than đỏ chớnh của Việt Nam. Di sản thế giới vịnh Hạ Long nằm ở tỉnh này. Theo kết quả điều tra 01/04/2009 dõn số tỉnh là 1.144.381 người...9

a) Lịch sử...10

b) Hành chớnh...10

c) Vị trớ địa lớ...11

d) Địa hỡnh...12

2.Đặc điểm chinh về kinh tế- xó hội...12

Tuy nhiờn Quảng Ninh là tỉnh mà hoạt động kinh tế ngầm . Đặc biệt là than thổ phỉ trỏi phộp diễn ra ngang nhiờn dự chớnh quyền địa phương đó cú nhiều hỡnh thức ngăn chặn và dẫn đến tỡnh trạng lạm phỏt giỏ tiờu dựng tại đõy rất cao cựng bất bỡnh đẳng thu nhập.f) Văn húa, Du lịch...13

a) Địa lý Vị trớ ...13

b) Địa hỡnh...14

c) Khớ hậu, thời tiết...14

d)Hệ thống sụng ngũi...14

e) Cỏc đơn vị hành chớnh...15

f) Dõn cư...16

Chương II- Thực địa địa chất...16

**Liờn đại (địa chất)...16

1.Thanh Hoỏ...17

a. Địa hỡnh, địa mạo...17

...17

b. Thanh Hoỏ- đứt góy sụng Mó...18

Đới đứt góy Sụng Mó trong Kainozoi cú chiều dài trờn 300 km với phần cơ bản phõn bố ở địa bàn tỉnh Thanh Hoỏ. Những nghiờn cứu về kiến tạo vật lý, địa chất địa mạo, địa hoỏ, địa nhiệt, địa chấn... ở khu vực này cho thấy đới đứt góy hoạt động rất tớch cực trong suốt Kainozoi. Trong KZ sớm đới cú đặc điểm dịch chuyển bằng trỏi và bằng trỏi nghịch. Trong KZ muộn đới phỏt triển toả rộng về phớa ĐN với tớnh chất trượt bằng phải thuận là chủ yếu. Tớnh chất của đới Sụng Mó trong KZ muộn phản ỏnh cơ chế kộo tỏch trong việc hỡnh thành nờn trũng Thanh Hoỏ; tớnh chất trượt gión của hệ thống đứt góy phương TB-ĐN trờn cỏnh TN của đới đứt góy Sụng Hồng cũng như ảnh hưởng của tỏch gión vừng Sụng Hồng lờn rỡa lục địa phớa tõy của nú. ...18

* Lịch sử kiến tạo...34

* Địa chất địa mạo...35

Di chỉ khảo cổ và chứng tớch lịch sử...35

*Di chỉ khảo cổ...35

b. Quảng Ninh – Gớa trị địa chất, địa mạo Vịnh Hạ Long...37

3- Lạng Sơn- Hoạt động tõn kiến tạo và hiện trạng xúi lở bồi tụ trong thung lũng sụng Kỡ Cựng ( Đoạn chảy qua thành phố Lạng Sơn)...41

a. Cỏc yếu tố chớnh ảnh hưởng đến quỏ trỡnh xúi lở bồi tụ ...41

Hoạt động này tỏc động mạnh mẽ đến quỏ trỡnh xúi lở - bồi tụ, thậm chớ cỏc hoạt động kinh tế - cụng trỡnh như xõy đập, bạt mỏi dốc của đường làm thay đổi độ dốc sườn, kố mỏi dốc,… làm thay đổi cả hướng lẫn cường độ xúi lở, bồi tụ theo hướng bất lợi mà hậu quả chớnh chỳng ta phải hứng chịu...42

2. Sự cú mặt của cỏc bậc thềm ...36

3.Đặc điểm xúi lở, bồi tụ ...37

a) Cỏc đoạn xúi lở khụng theo quy luật của dũng chảy...37

4.Hoạt động tõn kiến ...39

5. Kết luận...1

Chương III- Thực địa về việc khai thỏc cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn...2

1- Mỏ than Hà Tu...2

...3

Cụng ty cổ phần than Hà Tu...3

2- Vịnh Hạ Long...4

Truyền thuyết về vịnh Hạ Long...5

Điều kiện tự nhiờn và xó hội...6

-Vị trớ:...6

Mụi trường và khớ hậu:...6

Tờn gọi Hạ Long qua cỏc thời kỳ lịch sử:...7

Cảnh quan:...8

Biển và đảo:...8

...9

Hang động:...11

Cỏc tiềm năng của vịnh Hạ Long...15

*Tiềm năng du lịch, nghiờn cứu...15

* Tiềm năng cảng biển và giao thụng thủy...16

Di sản Việt Nam và thế giới...17

*Di sản quốc gia Việt Nam:...17

* Di sản thế giới lần 1: giỏ trị thẩm mỹ...17

* Di sản thế giới lần 2: giỏ trị địa chất địa mạo...17

* Đề cử di sản thế giới lần thứ 3...18

3- Nỳi Yờn Tử...18

Trung tõm Phật giỏo Việt Nam...19

Thắng cảnh...20

4- Chựa Cụn Sơn -Hải Dương...22

a) Lịch sử...22

b) Kiến trỳc...22

c) Bia chựa...24

a- Động Tam Thanh...25

b-Động Nhị Thanh - Tuyệt phẩm của tạo hoỏ...25

Chương IV. Thực hành bản đồ ở nỳi Văn Vĩ...26

Một phần của tài liệu Báo cáo - Thực địa địa chất pps (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w