Áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử phạt đối với người chưa thành niên

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH (Trang 67 - 68)

- Thủ tục khám

7.Áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử phạt đối với người chưa thành niên

người chưa thành niên nhận thức được những vi phạm của mình. Theo đó, trong quá trình xem xét để xử phạt đối với NCTN vi phạm hành chính, nếu hành vi vi phạm hành chính theo quy định bị phạt cảnh cáo, thì người có thẩm quyền xử phạt xem xét chuyển sang áp dụng biện pháp nhắc nhở đối với hành vi vi phạm hành chính đó.

- Về điều kiện áp dụng biện pháp: Luật XLVPHC và khoản 2 Điều 15 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP quy định đối tượng và điều kiện áp dụng biện pháp:

i) Người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính khi họ tự nguyện khai báo, thừa nhận và thành thật hối lỗi về hành vi vi phạm của mình.

ii) Người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính khi hành vi vi phạm hành chính quy định bị phạt cảnh cáo và người chưa thành niên tự nguyện khai báo, thừa nhận về hành vi vi phạm, thành thật hối lỗi về hành vi vi phạm của mình.

- Về thẩm quyền, thủ tục xem xét áp dụng biện pháp: Luật XLVPHC quy định trong quá trình xem xét ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo thủ tục xử phạt quy định tại Mục 1 Chương III Phần thứ hai của Luật XLVPHC, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính xét thấy vi phạm hành chính do NCTN thực hiện nếu có đủ điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 139 của Luật, thì quyết định áp dụng biện pháp nhắc nhở.

- Về thi hành biện pháp: Việc nhắc nhở được thực hiện bằng lời nói, ngay tại chỗ và không phải lập thành biên bản để chỉ ra những vi phạm do NCTN thực hiện.

7. Áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử phạt đối vớingười chưa thành niên người chưa thành niên

Điều 119 Luật XLVPHC quy định 09 biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính, trong đó có một số biện pháp có thể được áp dụng đối với NCTN trong quá trình xử phạt như:

2) Áp giải người vi phạm;

3) Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; 4) Khám người;

5) Khám phương tiện vận tải, đồ vật;

6) Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;

7) Quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất;

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH (Trang 67 - 68)