Đơn vị hành chính:

Một phần của tài liệu Di San Văn hóa Việt Nam (Trang 37 - 42)

Về mặt hành chính, tỉnh Bến Tre 1 thành phố trực thuộc tỉnh: Bến Tre và 8 huyện: Chợ Lách, Châu Thành, Giồng Trôm,Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày Nam, Thạnh Phú, Ba Tri và Bình Đại. Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày Nam, Thạnh Phú, Ba Tri và Bình Đại.

1. Thành phố Bến Tre:

Phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Châu Thành, phía Đông và Đông Nam giáp huyện Giồng Trôm, phía Tây và Tây Nam giáp sông Hàm Luông. giáp sông Hàm Luông.

Thành phố nằm ven sông Bến Tre, sông này đổ ra sông Hàm Luông.Thành phố Bến Tre có diện tích 6.575 ha. Thành phố Bến Tre có diện tích 6.575 ha.

b. Đơn vị hành chính:

Gồm 10 phường (phường 1, phường 2, phường 3, phường 4, phường 5, phường 6, phường 7, phường 8, phường Phú Khương, phường Phú Tân) và 6 xã ( Sơn Đông, Mỹ Thạnh An, Phú Nhuận, Nhơn Thạnh, Bình Phú và Phú Hưng). Khương, phường Phú Tân) và 6 xã ( Sơn Đông, Mỹ Thạnh An, Phú Nhuận, Nhơn Thạnh, Bình Phú và Phú Hưng). Thành phố được bộ Xây dựng kí quyết định công nhận là đô thị loại III vào ngày 09/08/2007. Ngày 11/08/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ký Nghị quyết số 34/NQ-CP về việc thành lập thành phố Bến Tre trên cơ sở thị xã Bến Tre thuộc tỉnh Bến Tre.

2. Huyện Chợ Lách:

a. Vị Trí địa lí, diện tích:

Nằm ở phía Tây của tỉnh Bến Tre; phía Bắc là con sông Hàm Luông, phía Nam là sông Cổ Chiên, phía Tây là huyện Long Hồ (Vĩnh Long). Long Hồ (Vĩnh Long).

Huyện có diện tích 188 Km2. Huyện lỵ là thị trấn Chợ Lách nằm trên tỉnh lộ 57 cách thành phố Bến Tre 45 km về hướng Tây và cách thành phố Vĩnh Long 20 Km về hướng Đông. hướng Tây và cách thành phố Vĩnh Long 20 Km về hướng Đông.

Chiều dài của huyện 22.5 Km, chiều ngang giới hạn bởi hai bờ sông Cổ Chiên và sông Hàm Luông, nơi hẹp nhất chỉ có 2 Km. 2 Km.

b. Đơn vị hành chính:

Gồm 1 thị trấn (thị trấn Chợ Lách) và 10 xã (Phú Phụng, Vĩnh Bình, Sơn Định, Hòa Nghĩa, Tân Thiềng, Long Thới, Vĩnh Thành, Phú Sơn, Vĩnh Hòa, Hưng Khánh Trung B. Vĩnh Thành, Phú Sơn, Vĩnh Hòa, Hưng Khánh Trung B.

3. Huyện Châu Thành:

a. Vị trí địa lí, diện tích:

Huyện nằm ở phía Bắc của tỉnh Bến Tre, phía Bắc là con sông Tiền ngăn cách với thành phố Mỹ Tho, huyện Châu Thành, huyện Cai Lậy (tỉnh Tiền Giang); phía Nam là sông Hàm Luông ngăn cách với huyện Chợ Lách và huyện Mỏ Thành, huyện Cai Lậy (tỉnh Tiền Giang); phía Nam là sông Hàm Luông ngăn cách với huyện Chợ Lách và huyện Mỏ Cày (cũ), thành phố Bến Tre ở phía Đông Nam của huyện.

Diện tích là 227 Km2.

b. Đơn vị hành chính:

Gồm thị trấn Châu Thành và các xã: Tân Phú, Tiên Long, Quới Thành, Tiên Thủy, Phú Đức, Phú Túc, Thành Triệu, Tường Đa, An Hiệp, Sơn Hòa, Tam Phước, An Khánh, Tân Thạch, Phú An Hòa, Quới Sơn, An Phước, Giao Long, Giao Tường Đa, An Hiệp, Sơn Hòa, Tam Phước, An Khánh, Tân Thạch, Phú An Hòa, Quới Sơn, An Phước, Giao Long, Giao Hòa, An Hóa, Phước Thạnh, Hữu Định, Mỹ Thành.

4. Huyện Giồng Trôm:

a. Vị trí địa lí, diện tích:

Có diện tích tự nhiên 31.142 ha, nằm khoảng giữa cù lao Bảo, phía Bắc giáp huyện Bình Đại có ranh giới chung sông Ba Lai, phía Đông giáp huyện Ba Tri, phía Tây giáp thành phố Bến Tre, phía Nam giáp huyện Mỏ Cày (cũ) có ranh giới Ba Lai, phía Đông giáp huyện Ba Tri, phía Tây giáp thành phố Bến Tre, phía Nam giáp huyện Mỏ Cày (cũ) có ranh giới chung sông Hàm Luông.

b. Đơn vị hành chính:

Huyện Giồng Trôm có tất cả 22 xã, thị trấn đó là thị trấn Giồng Trôm và các xã: Sơn Phú, Hưng Phong, Phước Long, Thạnh Phú Đông, Tân Lợi Thạnh, Long Mỹ, Thuận Điền, Lương Phú, Mỹ Thạnh, Phong Nẫm, Phong Mỹ, Châu Hòa, Thạnh Phú Đông, Tân Lợi Thạnh, Long Mỹ, Thuận Điền, Lương Phú, Mỹ Thạnh, Phong Nẫm, Phong Mỹ, Châu Hòa, Lương Hòa, Lương Quới, Bình Hòa, Tân Hào, Tân Thanh, Bình Thành, Hưng Nhượng, Hưng Lễ, Châu Bình.

5. Huyện Mỏ Cày Bắc:

a. Vị trí địa lí, diện tích:

Là một huyện của tỉnh Bến Tre được thành lập vào ngày 25/03/2009 theo Nghị định số 08/CP ngày 09 tháng 02 năm 2009 của Chính Phủ Việt Nam. 2009 của Chính Phủ Việt Nam.

Phía Đông giáp Mỏ Cày Nam, huyện Giồng Trôm; phia Tây giáp Huyện Chợ Lách; phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long; phíaBắc giáp huyện Châu Thành, thành phố Bến Tre. Bắc giáp huyện Châu Thành, thành phố Bến Tre.

Tổng diện tích tự nhiên 154,6378 Km2. Khi mới thành lập huyện bao gồm 134,1911 Km2 diện tích tự nhiên của huyện Mỏ Cày (cũ) và 20,4467 Km2 diện tích tự nhiên của huyện Chợ Lách. Mỏ Cày (cũ) và 20,4467 Km2 diện tích tự nhiên của huyện Chợ Lách.

b. Đơn vị hành chính:

Gồm 13 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm các xã: Thanh Tân, Thạnh Ngãi, Tân Phú Tây, Tân Thành Bình, Thành An, Phước Mỹ Trung, Tân Thanh Tây, Tân Bình, Nhuận Phú Tân, Hòa Lộc, Khánh Thạnh Tân, Hưng Khánh Trung A, An, Phước Mỹ Trung, Tân Thanh Tây, Tân Bình, Nhuận Phú Tân, Hòa Lộc, Khánh Thạnh Tân, Hưng Khánh Trung A, Phú Mỹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Huyện Mỏ Cày Nam:

a. Vị trí địa lí, diện tích:

Mỏ Cày Nam vốn là một phần của huyện Mỏ Cày (cũ).Sau khi phần phía Bắc của huyên Mỏ Cày (cũ) và một phần nhỏ của huyện Chợ Lách hợp lại thành huyện Mỏ cày Bắc. Phần còn lại của huyện Mỏ Cày (cũ) được lập thàh Mỏ Cày của huyện Chợ Lách hợp lại thành huyện Mỏ cày Bắc. Phần còn lại của huyện Mỏ Cày (cũ) được lập thàh Mỏ Cày Nam.

Phía Đông giấp huyện Giồng Trôm; phía Tây giáp tỉnh Trà Vinh; phía Bắc - Đông Bắc Giáp huyện Mỏ Cày Bắc và huyện Giồng Trôm; phía Nam – Tây Nam giáp huyện Thạnh Phú và tỉnh Trà Vinh. huyện Giồng Trôm; phía Nam – Tây Nam giáp huyện Thạnh Phú và tỉnh Trà Vinh.

Mỏ Cày Nam rộng 219,8895 Km2.

b. Đơn vị hành chính:

Mỏ Cày Nam gồm 17 đơn vị hành chính, đó là thị trấn Mỏ Cày và các xã: Định Thủy, Phước Hiệp, An Thạnh, Đa Phước Hội, Thành Thới B, Bình Khánh Đông, Bình Khánh Tây, An Định, An Thới, Thành Thới A, Hương Mỹ, Cẩm Phước Hội, Thành Thới B, Bình Khánh Đông, Bình Khánh Tây, An Định, An Thới, Thành Thới A, Hương Mỹ, Cẩm Sơn, Ngãi Đăng, Minh Đức, Tân Trung, Tân Hội.

7. Huyện Thạnh Phú:

a. Vị trí địa lí, diện tích:

Huyện Thạnh Phú nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Bến Tre, cuối cù lao Minh, chân đạp sóng Biển Đông ( với bờ biển dài 25 Km, tính từ Vàm Rỏng đến Khâu Băng), phía Tây giáp huyện Mỏ Cày (cũ), phía Nam giáp tỉnh Trà Vinh, ngăn dài 25 Km, tính từ Vàm Rỏng đến Khâu Băng), phía Tây giáp huyện Mỏ Cày (cũ), phía Nam giáp tỉnh Trà Vinh, ngăn cách bởi cong sông Cổ Chiên, phía Bắc giáp huyện Ba Tri có ranh giới chung sông Hàm Luông.

Diện tích 411 Km2 .

b. Đơn vị hành chính:

Gồm 1 thị trấn: thị trấn Thạnh Phú và 17 xã: Đại Điền, Phú Khánh, Tân Phong, Thới Thạnh, Quới Điền, Hòa Lợi, Mỹ Hưng, Mỹ An, Bình Thạnh, An Thạnh, An Thuận, An Quy, An Điền, An Nhơn, Giao Thạnh, Thạnh Phong Thạnh, Hưng, Mỹ An, Bình Thạnh, An Thạnh, An Thuận, An Quy, An Điền, An Nhơn, Giao Thạnh, Thạnh Phong Thạnh, Thạnh Hải.

8. Huyện Ba Tri:

a. Vị trí địa lí, diện tích:

Huyện nằm ở phía Đông của tỉnh Bến Tre, phía Đông giáp với Biển Đông. Phía Bắc huyện là con sông Ba Lai chia ranhgiới với huyện Bình Đại, phía Nam là sông Hàm Luông, làm ranh giới với huyện Thạnh Phú và phía Tây là huyện giới với huyện Bình Đại, phía Nam là sông Hàm Luông, làm ranh giới với huyện Thạnh Phú và phía Tây là huyện Giồng Trôm.

Huyện có diện tích 355 Km2. Huyện lỵ là thị trấn Ba Tri nằm nằm cách thành phố Bến Tre khoảng 30 Km về phía ĐôngNam. Nam.

b. Đơn vị hành chính:

Gồm 1 thị trấn ( thị trấn Ba Tri) và 23 xã (An Hòa Tây, An Thủy, Vĩnh An, An Đức, An Bình Tây, An Hiệp, An Ngãi Tây, Tân Hưng, An Ngãi Trung, An Phú Trung, Mỹ Thạnh, Mỹ Nhơn, Mỹ Chánh, Mỹ Hòa, Tân Mỹ, Tân Xuân, Phước Tây, Tân Hưng, An Ngãi Trung, An Phú Trung, Mỹ Thạnh, Mỹ Nhơn, Mỹ Chánh, Mỹ Hòa, Tân Mỹ, Tân Xuân, Phước Tuy, Bảo Thạnh, Phú Ngãi, Phú Lễ, Vĩnh Hòa, Tân Thủy, Bảo Thuận).

9. Huyện Bình Đại:

a. Vị trí địa lí, diện tích:

Huyện Bình Đại nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Bến Tre; phía Tây giáp với huyện Châu Thành; phía Nam là con sông Ba Lai chia ranh giới với huyện Ba Tri; phía Bắc là con sông Mỹ Tho ngăn cách với tỉnh Tiền Giang. Ba Lai chia ranh giới với huyện Ba Tri; phía Bắc là con sông Mỹ Tho ngăn cách với tỉnh Tiền Giang.

Diện tích là 38.572 ha..

b. Đơn vị hành chính:

Gồm thị trấn Bình Đại và các xã: Tam Hiệp, Long Định, Long Hòa, Phú Thuận, Châu Hưng, Vang Quới Tây, Vang Quới Đông, Thới Lai, Phú Vang, Lộc Thuận, Định Trung, Phú Long, Bình Thới, Thạnh Trị, Đại Hòa Lộc, Bình Thắng, Thạnh Phước, Thừa Đức, Thới Thuận.

Lịch sử hình thành

Làm tiếp phần của bà chị cà rem này:

Đời vua Minh Mạng, miền Nam Việt Nam chia làm sáu tỉnh Vĩnh Long, Biên Hòa, Gia Định, Định Tường, An Giang và Hà Tiên. Đất Bến Tre bây giờ là phủ Hoàng Trị gồm các huyện Tân Ninh, Bảo An, Bảo Hậu và trực thuộc tỉnh Vĩnh Long. Tỉnh Bến Tre vốn là một phần của dinh Hoằng Trấn lập ra năm 1803, năm sau đổi là dinh Vĩnh Trấn. Năm 1808 dinh này lại đổi là trấn Vĩnh Thanh. Tỉnh Bến Tre chính là vùng đất thuộc huyện Tân An (được nâng cấp từ tổng Tân An lên năm 1808), thuộc phủ Định Viễn (cũng được nâng cấp từ châu Định Viễn trong cùng năm), nằm trong trấn Vĩnh Thanh.

Năm 1823, huyện Tân An chia thành hai huyện Tân An và Bảo An, đặt dưới phủ Hoằng An (Bến Tre ngày nay).

Năm 1832, vua Minh Mạng bỏ trấn lập tỉnh, trấn Vĩnh Thanh chia thành hai tỉnh An Giang và Vĩnh Long. Tỉnh Vĩnh Long lúc bấy giờ gồm 3 phủ Hoằng An (Bến Tre ngày nay), Định Viễn (Vĩnh Long ngày nay) và Lạc Hóa (Trà Vinh ngày nay). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 1837, đặt thêm phủ Hoằng Trị, rồi đến năm 1851, bỏ phủ Hoằng An, các huyện trực thuộc nhập cả vào phủ Hoằng Trị. Khi người Pháp đến xâm chiếm Bến Tre, có nhiều cuộc kháng cự của nhân dân địa phương. Năm 1862, Phan Ngọc Tòng (người làng An Bình Đông, quận Ba Tri) bỏ nghề dạy học, chiêu tập người yêu nước vùng lên đánh Pháp. Ông tử trận vào đêm ngày 6 rạng ngày 7 tháng Giêng (30 tháng 1 năm 1868).

Cuối năm 1867, quân Pháp đem binh chiếm ba tỉnh miền Tây là Hà Tiên, An Giang và Vĩnh Long. Phan Thanh Giản (người làng Bảo Thạnh, quận Ba Tri )giữ ba thành không nổi. Do không làm tròn mệnh vua, ông dặn dò con cháu không được làm tay sai cho Pháp, rồi uống thuốc độc tự vận. Từ năm 1867 đến 1870, các cuộc khởi nghĩa do các con của Phan Thanh Giản là Phan Liêm, Phan Tôn và Phan Ngữ vẫn diễn ra không chỉ ở Bến Tre mà còn ở Sa Đéc, Vĩnh Long, Trà Vinh, được nhiều người dân hưởng ứng. Pháp sai Tôn Thọ Tường và Tổng đốc Phương nhiều lần chiêu hàng không được. Năm 1870, trong một cuộc giao chiến ở Giồng Gạch, Phan Tôn và Phan Ngữ tử trận. Phan Liêm phải lui ra miền bắc. Sau khi Pháp chiếm xong Nam Kỳ, sáu tỉnh lớn được chia thành 20 tỉnh (về sau đặt thêm tỉnh thứ 21 là Vũng Tàu). Một phần đất của Vĩnh Long được tách ra để lập tỉnh Bến Tre.

Năm 1876, Pháp chia Nam Kỳ thành 4 khu vực hành chính lớn, mỗi khu vực hành chính lại chia nhỏ thành các tiểu khu hay hạt tham biện thì Bến Tre là hạt tham biện thuộc khu vực hành chính Vĩnh Long.

Theo Nghị định ngày 20 tháng 12 năm 1899 của Toàn quyền Đông Dương đổi tên tất cả các hạt tham biện thành tỉnh thì từ ngày 1 tháng 1 năm 1900 hạt tham biện Bến Tre trở thành tỉnh Bến Tre.

Từ đó, bỏ cấp huyện mà chia thành quận. Tỉnh có 4 quận: Ba Tri, Sốc Sãi, Mỏ Cày, Thạnh Phú, với 21 tổng và 144 xã. Diện tích của tỉnh là 1501 km². Dân số năm 1910: 223.405 người, năm 1930: 286.000 người, năm 1943: 346.500 người, năm 1955: 339.000 người.

Thời Việt Nam Cộng Hòa, từ ngày 22 tháng 10 năm 1956, tỉnh Bến Tre đổi tên thành tỉnh Kiến Hòa và gồm 9 quận: Ba Tri, Bình Đại, Đôn Nhơn, Giồng Trôm, Mỏ Cày, Thạnh Phú, Hàm Long, Hương Mỹ, Trúc Giang, với 115 xã, 793 ấp (năm 1965), năm 1970 có 119 xã. Tỉnh lị gọi là Trúc Giang. Diện tích của tỉnh là 2085 km². Dân số năm 1965 là 547.819 người, năm 1970 là 582.900 người. Từ năm 1975 tỉnh Bến Tre lấy lại tên cũ và chia thành các huyện.

Nông nghiệp

Bến Tre cũng có diện tích trồng lúa khá lớn. Đất Bến Tre do phù sa sông Cửu Long bồi đắp, đặc biệt là ở Hàm Long. Cây lương thực chính là lúa, hoa màu phụ cũng chiếm phần quan trọng là khoai lang, bắp, và các loại rau.

Loại cây công nghiệp mang lại nhiều lợi ích cho tỉnh là dừa, thuốc lá, mía, ca cao ].

Bến Tre có hơn 45.000 ha trồng dừa (2009). Dừa ở đây rất nhiều trái và lượng dầu cao. Ngoài nước uống và dầu, dừa còn cho các sản phẩm khác là than dừa, vỏ dừa làm thảm dừa, dây dừa. Kẹo dừa Bến Tre là đặc sản của vùng. Một dự án trồng xen ca cao tận dụng bóng mát của dừa mới đưa vào thực hiện đang là vấn đề quan tâm của nông dân Bến Tre.

Mía được trồng nhiều tại các vùng đất phù sa ven sông rạch; nổi tiếng nhất là có các loại mía tại Mỏ Cày và Giồng Trôm. Diện tích trồng thuốc lá tập trung ở Mỏ Cày, nơi có loại thuốc thơm cũng nổi tiếng. Đất bồi thích hợp trồng cói.

Bến Tre có nhiều loại cây ăn trái như cam, quít, sầu riêng, chuối, chôm chôm, măng cụt, mãng cầu, xoài cát, bòn bon, khóm, vú sữa,bưởi da xanh, ... trồng nhiều ở huyện chợ lách, Giồng Trôm, Mỏ Cày và Châu Thành. Ngoài ra huyện chợ lách còn là nơi trồng các loại hoa kiểng, Bonsai nổi tiếng Trong thời gian gần đây cây táo hồng đang được phát triển rất mạnh tại một số huyện như Mỏ Cày, Chợ Lách,... Thời gian đầu, loại cây này mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho các nhà vườn. Tuy nhiên trong thời gian một năm nay thì thị trường tiêu thụ bắt đầu gặp khó khăn. Nguyên nhân chính là do thị trường tiêu thụ chính (chủ yếu tiêu thụ quả tươi) đã bão hòa nhưng không tìm được hướng thị trường mới và chứa chế biến để có thể bảo quản lâu dài.

Làng nghề

Ngoài kẹo dừa, Bến Tre có các sản phẩm nổi tiếng như bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Đốc. Làng nghề Cái Mơn, huyện Chợ Lách, hàng năm cung ứng cho thị trường hàng triệu giống cây ăn quả và cây cảnh nổi tiếng khắp nơi. Nới đây cũng có nghề rang trầu và làm "cau tầm vung" (cau để chín khô trên cây, không xắt ra) rất nổi tiếng trong nước.

Thủy sản

Những con sông lớn và vùng biển Đông ở Bến Tre có nhiều loại thủy sản như cá vược, cá dứa, cá bạc má, cá thiều, cá mối, cá cơm, nghêu, cua biển và tôm he.

Rừng nước mặn chạy dọc theo bờ biển, mang lại cây dừa nước, chà là, bần. Dân chúng lấy rượu ở khu rừng mắm Bình Đại, Thạnh Phú để làm nước mắm.

Một phần của tài liệu Di San Văn hóa Việt Nam (Trang 37 - 42)