II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
8. BIẾN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
Stt CKTKN trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của CKTKN Ghi chỳ
1 Kiến thức: Nhận biết được
cỏc loại biến trở.
[Nhận biết]
• Biến trở là điện trở cú thể thay đổi trị số và cú thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dũng điện trong mạch.
• Cỏc loại biến trở: biến trở con chạy, biến trở tay quay,...
• Kớ hiệu biến trở.
2 Kĩ năng: Giải thớch được
nguyờn tắc hoạt động của biến trở con chạy.
[Thụng hiểu]
Nguyờn tắc hoạt động của biến trở con chạy dựa trờn mối quan hệ giữa điện trở của dõy với chiều dài của dõy.
- Bộ phận chớnh của biến trở con chạy là gồm một con chạy C và cuộn dõy bằng hợp kim cú điện trở suất lớn (nikờlin hay nicrom), được quấn đều đặn dọc theo một lừi bằng sứ.
- Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, một đầu đoạn mạch nối với một đầu cố định của biến trở, đầu kia của đoạn mạch nối với con chạy C. Khi dịch chuyển con chạy C làm thay đổi số vũng dõy và do đú thay đổi điện trở của biến trở cú dũng điện chạy qua. Do đú, cường độ dũng điện trong mạch sẽ thay đổi.
3 Kĩ năng: Sử dụng được biến
trở con chạy để điều chỉnh cường độ dũng điện trong mạch.
[Vận dụng]
• Vẽ được sơ đồ mạch điện gồm 1 búng đốn, một biến trở, nguồn điện, khúa K.
• Lắp được mạch điện theo sơ đồ đó vẽ
• Tiến hành di chuyển con chạy của biến trở, nhận xột về sự thay đổi độ sỏng của búng đốn - sự thay đổi cường độ dũng điện chạy qua búng đốn.
4 Kĩ năng: Vận dụng được định
luật ễm và cụng thức R S
= ρl
để giải bài toỏn về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế khụng đổi, trong đú cú mắc biến trở.
[Vận dụng].
• Vẽ được sơ đồ mạch điện theo yờu cầu của đầu bài.
• Áp dụng được cụng thức R S
= ρl để tớnh trị số điện trở của biến trở.
• Tớnh được cường độ dũng điện, hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở và điện trở tương đương của mạch điện cú mắc biến trở.