Phân đoạn và Tái hợp

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tiêu chuẩn IEEE 802 11 và công nghệ wifi (Trang 44 - 45)

3. Chương III: IEEE802.11 và chuẩn hóa mạng LAN không dây (WLAN)

3.2.5. Phân đoạn và Tái hợp

Các giao thức mạng LAN tiêu biểu sử dụng các gói với vài hàng trăm byte (ví dụ, gói Ethernet dài nhất dài trên 1518 byte) trên một môi trường mạng LAN không dây. Lý do các gói dài được ưa chuộng để sử dụng các gói nhỏ là:

ü Vì tỉ lệ lỗi bit BER của thông tin vô tuyến cao hơn, xác suất một gói bị hư tăng thêm theo kích thước gói.

ü Trong trường hợp bị hỏng (vì xung đột hoặc nhiễu), gói nhỏ nhất với ít mào đầu hơn gây ra sự phát lại gói.

ü Trên một hệ thống FHSS, môi trường được ngắt định kỳ mỗi khi nhảy tần (trong trường hợp này là mỗi 20 mili - giây), như vậy nhỏ hơn gói, nhỏ hơn cơ hội truyền bị hoãn lại sau thời gian ngừng truyền.

-44-

Mặc khác, nó không được giới thiệu như là một giao thức mạng LAN mới vì nó không thể giải quyết các gói 1518 byte được sử dụng trên mạng Ethernet, như vậy IEEE quyết định giải quyết vấn đề bằng cách thêm một cơ chế phân đoạn/tái hợp đơn giản tại lớp MAC.

Cơ chế là một giải thuật Send - and - Wait đơn, trong đó trạm phát không cho phép truyền một đoạn mới cho đến khi xảy ra một trong các tình huống sau đây:

1.Nhận một ACK cho đoạn.

2.Quyết định rằng đoạn cũng được truyền lại nhiều lần và thả vào toàn bộ khung.

Cần phải nhớ rằng chuẩn cho phép trạm được truyền chỉ một địa chỉ khác giữa các phát lại của một đoạn đã cho, điều này đặc biệt hữu ích khi một AP có vài gói nổi bật với các đích đến khác nhau và một trong số chúng không trả lời.

Sơ đồ sau biểu diễn một khung (MSDU) được chia thành vài đoạn (MPDUs):

Hình 3.4. Khung MSDU

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tiêu chuẩn IEEE 802 11 và công nghệ wifi (Trang 44 - 45)