Nghiờn cứu lý thuyết tớnh toỏn tải trọng tỏc động lờn trụ nhõn tạo bảo vệ lũ dọc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng công nghệ xây dựng trụ nhân tạo thay thế trụ than bảo vệ đường lò chuẩn bị trong quá trình khai thác tại các mỏ hầm lò vùng quảng ninh (Trang 51 - 59)

dọc vỉa than lũ chợ

Cựng với quỏ trỡnh tiến gương của lũ chợ từ thượng khởi điểm, diện tớch lộ của vỏch cơ bản dần tăng lờn. Khi đạt đến giới hạn sập đổ, bờn trong vỏch cơ bản sẽ xuất hiện cỏc vết nứt theo hướng dốc và theo phương. Với sự phỏt triển liờn tục của vết nứt ban đầu, kết hợp phần lộ trần của vỏch cơ bản theo phương và hướng dốc cũng được mở rộng, từ đú tạo ra bước gẫy ban đầu của đỏ vỏch cơ bản. Trong quỏ trỡnh sập đổ thường kỳ, đỏ vỏch cơ bản sẽ góy theo cỏc khẩu độ nhất định, như thể hiện trong hỡnh 2.1, gồm khối đỏ B và C ở bờn phớa trờn khối than, khối đỏ A đó góy và sập đổ trong khụng gian phỏ hỏa. Đường lũ được giữ lại nằm dưới khối đỏ B, do đú tải trọng của khối B ảnh hưởng đến mụi trường ứng suất và cú tỏc dụng quyết định đến sự ổn định của đất đỏ xung quanh của đường lũ được giữ lại [66]. Mụ hỡnh đơn giản mụ tả cấu trỳc đất đỏ xung quanh khu vực trụ nhõn tạo thể hiện trong cỏc hỡnh 2.2, 2.3.

Hỡnh 2.2. Dạng cấu trỳc góy của vỏch cơ bản

Hỡnh 2.3. Mụ hỡnh cấu trỳc đất đỏ xung quanh đường lũ và trụ nhõn tạo

Trụ nhõn tạo bảo vệ đường lũ được bố trớ ở hụng lũ giỏp khu vực phỏ hỏa, tức là nằm trong vựng nứt nẻ. Khi đú, tải trọng tỏc động lờn trụ nhõn tạo chớnh là tải trọng do sự góy của cỏc bản dầm đỏ vỏch vỉa gõy nờn. Tải trọng tỏc động lờn trụ nhõn tạo khi đú được xỏc định theo cụng thức sau [43]:

Trong đú:

ha – Chiều dày đỏ vỏch trực tiếp, m; hb – Chiều dày đỏ vỏch cơ bản, m;

γa - Trọng lượng thể tớch của đỏ vỏch trực tiếp, kN/m3;

γb - Trọng lượng thể tớch của đỏ vỏch cơ bản, kN/m3; c – Chiều rộng đường lũ, m;

d - Chiều rộng trụ bảo vệ nhõn tạo, m;

Lmax – Bước góy thường kỳ của đỏ vỏch cơ bản, m, được xỏc định theo cụng thức sau [52]:

Lmax = δ cb ì h2

3 ì γ b x cosα , (m)

δcb - ứng suất uốn tức thời của đỏ vỏch cơ bản, kG/cm2; h2 - chiều dày lớp dưới cựng của vỏch cơ bản, cm; α - Gúc dốc vỉa than, độ;

Trong thiết kế trụ nhõn tạo, mối quan hệ giữa tải trọng mỏ tỏc động lờn trụ nhõn tạo (Pf) và tải trọng phỏ hủy của trụ nhõn tạo (Pph) cú liờn quan mật thiết. Để trụ đảm bảo yờu cầu chống giữ, tải trọng phỏ hủy của trụ nhõn tạo (xỏc định theo kớch thước và vật liệu thi cụng trụ) phải khụng nhỏ hơn so với tải trọng mỏ tỏc động lờn nú và được xỏc định theo cụng thức [12]:

2 (2.3)

Trong đú:

σvl - Cường độ khỏng nộn của vật liệu thi cụng trụ, kN/m2; h – Chiều cao dải trụ nhõn tạo, m;

Mối quan hệ giữa tải trọng mỏ tỏc động lờn trụ nhõn tạo (Pf) và tải trọng phỏ hủy của trụ nhõn tạo (Pph) được biểu thị thụng qua hệ số bền của trụ (hay hệ số an toàn) k như sau:

= 𝐾 𝐾ℎ

𝐾𝐾 (2.4)

Trong đú:

Po - Tải trọng tỏc động lờn một một dải trụ nhõn tạo; 𝐾𝐾ℎ = 𝐾𝐾𝐾 . 𝐾( : ℎ), kN/m;

�� = 𝐾 , kN/m; (2.5)

k – hệ số bền của trụ, m (Theo [36], [38], [44] đối với thiết kế ổn định trụ bảo vệ trong khai thỏc than lũ chợ, giỏ trị hệ số bền trụ nằm trong phạm vi từ 1,5 ữ 2,0. Tuy nhiờn, thực tế ỏp dụng tựy vào mức độ quan trọng, chức năng, thời gian tồn tại của đường lũ cần bảo vệ, nhà thiết kế cú thể quyết định lực chọn hệ số k lớn hơn 2).

Vớ dụ tớnh toỏn trụ nhõn tạo cho điều kiện vỉa dày trung bỡnh, chiều sõu khai thỏc 350m, theo cỏc giỏ trị gúc dốc vỉa khỏc nhau thể hiện trong bảng 2.1.

Bảng 2.1. Kết quả vớ dụ tớnh toỏn trụ nhõn tạo

TT Thụng số

hiệu Đơn vị Khối lượng

1 Chiều dày vỏch trực tiếp ha m 5 5 5

2 Chiều dày vỏch cơ bản hb m 35 35 35

3 Chiều dày vỉa than m m 2,2 2,2 2,2

4 Trọng lượng thể tớch của vỏch trực tiếp γa kN/m3 26,5 26,5 26,5 5 Trọng lượng thể tớch của vỏch cơ bản γb kN/m3 27,0 27 27 6 Kớch thước chiều rộng vựng biến dạng

dẻo trong trụ than xo m 3,56 3,56 3,56

7 Bước góy thường kỳ của vỏch cơ bản Lmax m 16,79 17,19 18,41

8 Lực dớnh kết C 2 kN/m 500 500 500 9 Gúc nội ma sỏt ϕ độ 25 25 25 10 Hệ số ma sỏt mặt phõn cỏch giữa vỉa than và đỏ vỏch, đỏ trụ f - 0,30 0,30 0,30 11 Hệ số cõn bằng giới hạn ξ - 2,46 2,46 2,46 12 Trọng lượng thể tớch của cỏc tập đất đỏ phớa trờn vỏch cơ bản γ 3 kN/m 26,5 26,5 26,5 13 Hệ số tập trung ứng suất K - 3 3 3

14 Chiều sõu khai thỏc H m 350 350 350

15 Chiều rộng đường lũ bảo vệ c m 4,15 4,15 4,15

16 Chiều rộng trụ nhõn tạo d m 1,41 1,50 1,60

17 Tải trọng tỏc động lờn dải trụ nhõn tạo Pf kN/m 8540 8734 9318 18 Ứng suất uốn tức thời của đỏ vỏch cơ

bản δcb kG/cm2 25 25 25

19 Chiều dày lớp dưới cựng của vỏch cơ

bản h2 cm 900 900 900

20 Gúc dốc vỉa than α độ 10,00 20 35

21 Tải trọng tỏc động lờn một một dải trụ

nhõn tạo Po kN/m 6.046 5.829 5.821

22 Cường độ khỏng nộn của vật liệu thi

cụng trụ σvl kN/m2 20.000 20.000 20.000

Kết quả thể hiện trong bảng 2.1 nờu trờn cho thấy, trong cựng điều kiện, để đảm bảo yờu cầu, theo độ gia tăng gúc dốc vỉa than, chiều rộng trụ cũng tăng theo. Mặt khỏc, giỏ trị tải trọng tỏc động lờn trụ nhõn tạo theo tớnh toỏn là khỏ lớn, dao động từ 8540 ữ 9318 kN/m. Theo đú, vật liệu sử dụng để thi cụng trụ nhõn tạo tại Trung Quốc, Ba Lan hiện nay hầu hết là cỏc vật liệu cú cường độ cao (từ 10 ữ 40 MPa, phổ biến từ 20 ữ 30 MPa, xem bảng 1.4 và phần tổng quan chương 1). Do vậy, khi sử dụng vật liệu thi cụng trụ nhõn tạo bằng cỏc vật liệu cú độ bền thấp, độ co ngút lớn như cũi gỗ, cột gỗ, đỏ chốn, … sẽ khụng phự hợp, do cũi khụng thể tạo ra cường độ chống giữ theo tớnh toỏn.

Đối chiếu với thực tế cỏc mỏ than hầm lũ vựng Quảng Ninh hiện nay, về định hướng ứng dụng, song song với việc ưu tiờn ỏp dụng trụ nhõn tạo bằng cỏc loại vật liệu cú cường độ khỏng nộn cao, hỡnh thức trụ nhõn tạo bằng cỏc loại hỡnh sẵn cú, rẻ tiền như cũi gỗ, cột gỗ, … cũng sẽ được ỏp dụng. Tuy nhiờn, cỏc loại vật liệu này cú độ bền thấp, mức độ co ngút, biến dạng lớn, cơ chế làm việc sẽ như một vỡ chống linh hoạt, nờn việc sử dụng lý thuyết tại cỏc cụng thức từ (2.1) ữ (2.5) sẽ cho kết quả khụng phự hợp với thực tế và khụng khả thi để triển khai cụng nghệ.

Bản chất đường lũ được bảo vệ bằng trụ nhõn tạo là đường lũ chịu ảnh hưởng của khai thỏc lũ chợ, đất đỏ núc và hụng lũ cú mức độ dịch chuyển lớn, việc tớnh toỏn kết cấu chống cho cỏc đường lũ này khỏc hoàn toàn so với tớnh toỏn đường lũ ở điều kiện bỡnh thường (khụng chịu ảnh hưởng của lũ chợ khai thỏc), yờu cầu chịu tải của vỡ chống lớn gấp nhiều lần. Đối với trụ nhõn tạo thi cụng bằng vật liệu cú độ bền thấp, độ co ngút lớn (vớ dụ như cũi gỗ), khi chống giữ ở vựng phỏ hỏa giỏp hụng để chống đỡ đỏ vỏch bảo vệ đường lũ, cơ chế làm việc cũng tương tự như vỡ chống bờn trong đường lũ. Do vậy, cú thể coi ỏp lực mỏ tỏc động lờn trụ nhõn tạo kiểu này tương đương với tải trọng tỏc động lờn núc đường lũ chuẩn bị chịu ảnh hưởng của khai thỏc lũ chợ và được xỏc định theo mức độ chuyển vị của đất đỏ biờn lũ [10]. Cụ thể, tải trọng tiờu chuẩn và tải trọng tớnh toỏn tỏc dụng lờn kết cấu chống giữ được lựa chọn từ giỏ trị lớn nhất của chuyển vị đất đỏ trờn biờn lũ. Từ những giỏ trị chuyển vị này, cú thể lựa chọn được loại kết cấu chống giữ cú liờn hệ với độ bền của khung chống và mật độ lắp đặt của chỳng.

Do đường lũ nằm trong phạm vi ảnh hưởng của khai thỏc lũ chợ, chuyển vị của đất đỏ núc lũ được xỏc định theo cỏc cụng thức sau [10]:

��� = 𝐾��� + 𝐾1. 𝐾𝐾. 𝐾� � . 𝐾𝐾 (2.6)

- Đối với hai lũ chợ hoạt động song song, lũ chợ thứ hai cỏch lũ chợ thứ nhất một khoảng khụng nhỏ hơn 20 m:

��� = 𝐾��� + 1,3. 𝐾1. 𝐾𝐾. 𝐾�� . 𝐾𝐾 (2.7) Trong đú:

���� – Chuyển vị đất đỏ ở núc lũ trong cỏc đường lũ nằm ngang và nằm nghiờng khi chưa chịu ảnh hưởng của cụng tỏc khai thỏc, được tớnh toỏn theo cỏc cụng thức:

���� = 𝐾� ����𝐾𝐾𝐾𝐾 (2.8)

Ở đõy:𝐾� �� – Chuyển vị đất đỏ được xỏc định theo hỡnh 2.4 phụ thuộc vào giỏ trị cường độ khỏng nộn Rc của đất đỏ núc lũ và độ sõu đặt cụng trỡnh.

Hỡnh 2.4. Đồ thị xỏc định cỏc giỏ trị chuyển vị đất đỏ Utkp

kα – Hệ số ảnh hưởng của gúc nghiờng phõn lớp đất đỏ và hướng khai đào lũ cú tương quan với phõn lớp đất đỏ, được xỏc định theo bảng 2.2.

kθ – Hệ số đặc trưng cho ảnh hưởng của xu hướng chuyển vị đất đỏ cú tương quan với phõn lớp đất đỏ, được xỏc định theo bảng 2.2.

Bảng 2.2. Bảng tra cỏc hệ số để xỏc định giỏ trị chuyển vị đất đỏ trờn biờn lũ

ks – Hệ số xem xột đến ảnh hưởng của chiều rộng đường lũ, ks=0,2.(b-1), b là chiều rộng đường lũ;

kB – Hệ số tỏc động của cỏc đường lũ khỏc: đối với một đường lũ thỡ kB=1; với ngó ba giao cắt với một đường lũ lõn cận thỡ kB=1,4; với cỏc ngó ba phức tạp với cỏc đường lũ lõn cận theo 2 hướng hoặc cỏc đường lũ vận chuyển thỡ kB =1,6; đối với cỏc đường lũ mở vỉa song song kB=1;

kt – Hệ số ảnh hưởng của thời gian đối với chuyển vị đất đỏ; với cỏc điều kiện t<15 năm khi H/Rccp=20 ữ 60 được xỏc định theo cỏc đồ thị (hỡnh 2.5) trong trường hợp khi t≥15 năm và cỏc giỏ trị H/Rccp khỏc thỡ hệ số kt = 1.

Rccp - Giỏ trị độ bền nộn đơn trục trung bỡnh của cỏc lớp đất đỏ đường lũ cắt qua, (MPa); Hỡnh 2.5. Đồ thị xỏc định hệ số kt Nhúm Đường lũ 0 α ≤ 20 α = 21ữ30 0 α = 31ữ 40 0 kα kθ kα kθ kα kθ

1 Cỏc đường lũ nằm ngang,nằm nghiờng khai đào theo đường phương phõn lớp đỏ

1 0,35 0,95 0,55 0,8 0,8

2 Đường lũ đào với gúc0 nghiờng 30ữ70 với phõn lớp đỏ

0,8

5 0,45 0,8 0,65 0,65 0,9

3 Đường lũ đào với gúc0

U1 – Chuyển vị đất đỏ trong vựng chịu ỏp lực tựa tạm thời gương lũ chợ khai thỏc, được xỏc định theo đồ thị hỡnh 2.6.

Hỡnh 2.6. Cỏc chuyển vị đất đỏ trong vựng ỏp lực tựa của lũ chợ

kkp – Hệ số ảnh hưởng loại núc lũ theo sự phỏ hủy, chi tiết xem bảng 2.3.

Bảng 2.3. Bảng tra cỏc giỏ trị kkp đối với núc lũ

kst – Hệ số xem xột đến ảnh hưởng của diện tớch mặt cắt ngang đường lũ sau lỳn, được xỏc định theo bảng 2.4.

Bảng 2.4. Bảng xỏc định giỏ trị kst theo diện tớch gương lũ

kk – Hệ số đặc trưng của chuyển vị tổng thể đất đỏ núc, xỏc định theo đồ thị hỡnh 2.7.

kkp đối với núc lũ

Rất dễ phỏ hủy Núc bị phỏ hủy trung bỡnh Khú phỏ hủy

0,8 1 1,2

2

Sđ, m 4 6 8 10 12 14 16

Hỡnh 2.7. Đồ thị để xỏc định hệ số kk

Sau khi xỏc định được cỏc giỏ trị chuyển vị của núc lũ ở trạng thỏi chịu ảnh hưởng của ỏp lực lũ chợ sẽ xỏc định được tải trọng đơn vị tiờu chuẩn PN dựa trờn mối quan hệ giữa chuyển vị đất đỏ và chiều rộng khai đào của đường lũ theo bảng 2.5 dưới đõy:

Bảng 2.5. Mối quan hệ giữa chuyển vị đất đỏ và ỏp lực mỏ Chuyển

vị đất đỏ, U mm

N 2

P (kN/m ) tương ứng với chiều rộng đường lũ , m

3,0 3,2 3,4 3,6 4,0 4,2 4,4 5,0 5,4 5,6 6,0 ≤ 50 20 22 24 26 30 32 34 40 44 46 50 75 26 28 30 33 37 39 42 47 52 54 57 100 32 34 37 40 45 47 49 55 59 61 65 150 41 44 53 56 57 60 62 68 72 73 78 200 50 54 58 62 70 72 74 80 84 86 90 250 61 64 68 71 78 81 83 90 94 96 100 300 72 75 78 80 86 89 91 100 104 106 110 400 80 84 88 92 100 102 105 112 118 122 128 500 90 94 98 102 110 113 116 125 132 134 140

Tải trọng tớnh toỏn P lờn một một đường lũ theo hướng núc lũ được xỏc định bằng cụng thức:

𝐾 = 𝐾𝐾 𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾𝐾 (2.9) Trong đú:

PN- Tải trọng đơn vị tiờu chuẩn xỏc định theo bảng 2.5 theo giỏ trị chuyển vị và chiều rộng đường lũ thiết kế;

kp – Hệ số đặc trưng cho sự chuyển tải và mức độ ẩm ướt của đường lũ; được tớnh toỏn cho cỏc đường lũ mở vỉa theo bảng 2.6, cũn đối với cỏc đường lũ chuẩn bị thỡ kp=1;

Bảng 2.6. Bảng tra giỏ trị kp theo chuyển vị đất đỏ trờn biờn đường lũ

kpr – Hệ số ảnh hưởng của kỹ thuật xõy dựng đường lũ, khi khai đào bằng combai đào lũ thỡ kpr được xỏc định theo bảng 2.7, cũn khi khai đào đường lũ bằng phương phỏp khoan nổ mỡn cũng như xõy dựng đường lũ khai đào trong vựng đất đỏ bị phỏ hủy với cỏc phương phỏp khỏc thỡ kpr =1;

Bảng 2.7. Bảng tra giỏ trị kpr

b - Chiều rộng đường lũ, m;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng công nghệ xây dựng trụ nhân tạo thay thế trụ than bảo vệ đường lò chuẩn bị trong quá trình khai thác tại các mỏ hầm lò vùng quảng ninh (Trang 51 - 59)