V. Việc Trung Quốc gia nhập WTO bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trên chặng đờng gia nhập WTO.
2. Về điều chỉnh cơ cấu ngành nghề.
Việt Nam có thể tham khảo một số kinh nghiệm sau đây của Trung Quốc: Đối với nông nghiệp: Trung Quốc và Việt Nam có những đặc điểm rất giống nhau-nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân, nông dân chiếm trên 60% tổng dân số; trình độ sản xuất và cơ cấu nông nghiệp giống nhau- sản xuất phân tán, lấy kinh tế hộ gia đình làm chủ thể; chất lợng hàng hóa nông sản thấp, giá cả cao, sức cạnh tranh kém. Sau khi gia nhập WTO, hàng hóa nông sản chất lợng tốt, giá bán thấp của các nớc có nền nông nghiệp lớn sẽ tràn vào thị trờng nội địa, gây tác đọng mạnh đén nền nông nghiệp lạc hậu của đất nớc. Hơn nữa, giá trị trờng nông sản Việt Nam hiện còn cao hơn Trung Quốc, vì thế để gia nhập WTO, nông nghiệp và kinh tế nông thôn Việt Nam còn phải trả giá đắt cho những điều chỉnh cần thiết.
Đối với công nghiệp: Do cần xoá bỏ dần hạn ngạch nên việc gia nhập WTO sẽ đa lại cho Trung Quốc nhiều cơ hội xuất khẩu các sản phẩm dệt và hàng công nghiệp cơ điện, nhng lại gây tác động lớn đối với ngành công nghiệp xe hơi của Trung Quốc. Trong quá trình điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đổi mới, và nâng cấp sản phẩm tất sẽ có hàng loạt xí nghiệp phải đóng cửa. Việt Nam có nhiều u thế về các ngành sản xuất tập trung lao động nh dệt, may mặc, điều đó có lợi cho xuất khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO. Nhng nhìn chung, thực trạng phát triển công nghiệp của Việt Nam không mấy lạc quan: Quy mô xí nghiệp nhỏ, thiết bị kỹ thuật lạc hậu, chủng loại sản phẩm đơn điệu, chất lợng không cao, hơn nữa các ngành chủ đạo lại cha đợc hình thành rõ nét. Vì thế, gia nhập WTO sẽ có lợi cho Việt Nam trong việc du nhập kỹ thuật hiện đại phơng Tây, nâng cao chất lợng của sản phẩm. Tuy nhiên, đồng thời với những lợi ích đó, các ngành sản xuất truyền thống của Việt Nam cũng không thể tránh khỏi tình trạng phải đói mặt với nhiều thách thức.
Đối với ngành dịch vụ: Các lĩnh vực bu chính, ngân hàng, bảo hiểm và tài chính tiền tệ của Việt Nam cũng gần giống nh Trung Quốc, cơ bản nằm dới sự khống chế độc quyền của Nhà nớc. Vì vậy, khi gia nhập WTO, các lĩnh vực đó sẽ
chịu tác động mạnh mẽ nhất. Do tính chất độc quyền nên hiệu quả kinh doanh của ngành bu chính không cao, chất lợng phục vụ thấp, phí thu cao (do áp lực gia nhập WTO, cớc phí của ngành bu chính Trung Quốc đã nhiều lần phải điều chỉnh thấp đi, nhng hiện nay vẫn cao hơn so với các nớc phát triển. Mà cớc phí bu chính Việt Nam lại còn cao hơn nhều so với Trung Quốc, vì đó có thể nói Việt Nam là một trong những nớc có cớc phi bu chính cao nhất thế giới). Thêm vào đó, đây lại là các ngành đòi hỏi lợng vốn và kỹ thuật cao, khi mở cửa, các ngành này rất dễ chịu tác đọng của các công ty lớn nớc ngoài có thực lực vốn, kỹ thuật hùng hậu. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh đó, đông đảo ngời tiêu dùng sẽ thu đợc những lợi ích nhất định. Do cha mở cửa thị trờng ngân hàng và chứng khoán nên nền kinh tế Trung Quốc và Việt Nam cũng đỡ bị thiệt thòi, tránh đợc cơn sóng gió nguy hiểm xảy ra trong cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á năm 1997. Nhng sau khi gia nhập WTO, những ngành này tất phải mở cửa, Chính phủ sẽ từng bớc giảm can thiệp hành chính, lãi suất và hối suất từng bớc đợc thị trờng hoá, vì thế mà thị trờng tài chính tiền tệ sẽ chịu nhều rủi ro hơn. So với các ngân hàng trong nớc, ngân hàng nớc ngoài có nhiều u thế hơn. Đó là hiệu quả phục vụ cao, chủng loại đày đủ, nghiệp vụ hoàn bị, tính công khai hoá cao. Vì thế, hiện nay nhiều khoản gửi tại các ngân hàng nhà nớc đã chuyển sang vốn nớc ngoài, nếu không xử lý thích đáng sẽ dẫn đến tình trạng nợ khó đòi của các ngân hàng trong nớc, tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng tài chính tiền tệ, gây hậu quả nghiêm trọng khó lờng. Trái lại, điều đó cũng có tác động thúc đẩy sự phát triển của cơ cấu ngân hàng và tài chính tiền tệ trong nớc. Để đơng đầu với sức ép cạnh tranh này, ngân hàng trong nớc phải cố sức vơn lên, nâng cao tố chất và sức cạnh tranh. Một số bộ phận làm việc ì ạch sẽ bị đào thải, một số tổ chức ngân hàng có thực lực trong nớc sẽ học tập kinh nghiệm quản lý và làm việc tiên tiến của ngân hàng vốn nớc ngoài, nhất định sẽ trởng thành và phát triển. Nhờ đó, việc điều tiết, khống chế tài chính của nhà nớc sẽ càng ngày càng khách quan, công khai, các tổ chức tài chính sẽ thu đợc những kết quả ổn định, từ đó đem lại lợi ích cho quần chúng nhân dân.
Tóm lại, dù cải cách và điều chỉnh là cả một quá trình gian khổ, nhng chúng ta vẫn phải chấp nhận sự thật này. Lựa chọn cách nhìn tích cực, đối mặt với hiện thực, thay đổi bản thân mình, chỉ nh vậy mới có thể dành đợc phần “trái ngọt” của mình trong nền kinh tế toàn cầu. Trung Quốc gia nhập WTO chính là sự lựa chọn chiến lợc lâu dài trong bối cảnh nh vậy.
kết luận
Trải qua chặng đờng 15 năm đổi mới đi tới WTO thì vào ngày 14-13-2001 Trung Quốc đã chính thức là thành viên thứ 143 của tổ chức Thơng mại thế giới. Việc gia nhập WTO của Trung Quốc giống nh con dao hai lỡi: vừa có lợi vừa có hại. Nhng xét cho cùng thì Trung Quốc gia nhập vẫn gia nhập tổ chức này, nếu không thì Trung Quốc sẽ bị thiệt thòi. Việc Trung Quốc gia nhập WTO là kinh nghiệm và gợi mở đáng tham khảo trong quá trình hội nhập nền kinh tế khu vực khu vực và thế giới đối với các nớc có trình độ phát triển gần nh nhau trong khối ASEAN nh Việt Nam.
Qua việc phân tích, tổng kết các mặt lợi và mặt hại khi Trung Quốc gia nhập WTO, bài viết này phân tích ý nghĩa và những ảnh hởng của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với Việt Nam trên phơng diện quan hệ kinh tế –thơng mại. Và một số chính sách của Việt Nam trong thế giới để hạn chế mặt bất lợi, phát huy mặt có lợi trong quan hệ kinh tế-thơng mại với Trung Quốc trong thời gian tới.
Phụ lục
Bảng 1. Kim ngạch XNK hàng hóa Việt-Trung thời kỳ 1995-2000 .
Đơn vị : Triệu USD.
Năm Tổng kim ngạch Việt Nam xuất Việt Nam nhập
1995 691.6 361.9 329.7 1996 669.2 340.2 329.0 1997 878.5 471.1 404.4 1998 989.4 478.9 510.5 1999 1542.3 858.9 683.4 2000 2957.0 1534.0 1423.0
Nguồn : Hải quan Việt Nam (Trung tâm tin học và thống kê).
Bảng 2. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Trung Quốc trong ba năm 1998-2000.
Đơn vị: triệu USD, khối lợng 1000T Mặt hàng 1998 1999 2000 Khối l- ợng Giá trị Khối l- ợng Giá trị Khối l- ợng Giá trị 1. Dầu thô 841.7 86.7 2275.0 331.7 3210.0 749.0 2. Hải sản - 51.5 - 51.7 - 223.0 3. Hoa quả - 10.5 - 35.7 - 120.4 4. Cao su 75.6 64.8 94.7 51.8 110.6 66.4 5. Hạt điều 12.1 58.6 9.3 54.5 11.23 53.3 6. Hạt tiêu - - 1.4 5.0 3.2 11.6
7. Than đá 349.3 5.2 235.5 3.6 441.6 7.9
8. Lạc nhân - - 0.3 0.2 6.8 3.5
9. Linh kiện Vtính - - - 3.5
10. Cà phê 1.2 2.0 2.8 3.7 4.4 3.1
11. Gạo 1.4 0.3 18.5 5.5 1.8 0.5