IV. Một số đề xuất đưa quan điểm giới vào giảng dạy triết học
ĐOÀN QUỐC THÁI (*)
Trong bài viết này, tỏc giả bước đầu xỏc định và luận giải một số tớnh chất cơ bản của giỏ trị đạo đức, như tớnh xó hội, tớnh lịch sử cụ thể, tớnh định hướng cho hành
động của con người,… Đồng thời, tỏc giả cũng phõn tớch quan hệ giữa giỏ trị đạo
đức với cỏc quy tắc, chuẩn mực đạo đức; làm rừ sự thống nhất và khỏc biệt giữa chỳng.
Trong những năm gần đõy, “giỏ trị đạo đức” là thuật ngữ xuất hiện với tần suất lớn trờn cỏc sỏch bỏo và tạp chớ. Tuy nhiờn, điều dễ nhận thấy là chỳng ta mới chủ yếu tập trung phõn tớch, luận giải cỏc giỏ trị đạo đức cụ thể của đời sống đạo đức, mà hầu như ớt bàn đến giỏ trị đạo đức với tư cỏch một khỏi niệm khoa học. Đõy là một thiếu sút khụng nhỏ vỡ khỏi niệm là cụng cụ, phương tiện để nhận thức cỏc đối tượng và do đú, nhận diện cỏc giỏ trị đạo đức cụ thể một cỏch khỏch quan, khoa học nhất thiết phải dựa trờn quan niệm thống nhất về “giỏ trị đạo đức”.
Giỏ trị là phạm trự được bàn đến và sử dụng từ rất sớm trong lịch sử tư tưởng, bắt
đầu bằng quan niệm lợi ớch của cỏc nhà triết học cổ đại, như Xụcrỏt, Platụn, tiếp tục được phỏt triển ở thời kỳ trung cổ và cận đại. Tuy nhiờn, phải đến tận nửa sau thế kỷ XIX những vấn đề về bản chất, cấu trỳc của giỏ trị, vị trớ của cỏc giỏ trị trong hiện thực mới được nghiờn cứu với tư cỏch là lý luận về giỏ trị. Ở Việt Nam, vấn đề giỏ trị mới được quan tõm từ khoảng những năm 80 của thế kỷ XX. Theo nhận xột của tỏc giả Hồ Sĩ Quý, hầu hết cỏc nhà nghiờn cứu đầu ngành của khoa học xó hội đều ớt nhiều đó tham gia bàn luận về giỏ trị, giỏ trị văn húa, giỏ trị đạo đức. Cú thể kể đến một số tờn tuổi tiờu biểu cho những bàn luận này, như Trần Văn Giàu, Trần Đỡnh Hượu, Vũ Khiờu, Phan Huy Lờ, Trần Quốc Vượng, Cao Xuõn Hạo, Phan Ngọc, Nguyễn Văn Huyờn... Tuy nhiờn, “đi vào chi tiết vấn đề cú thể núi cũn khỏ tản mạn”([1]). Nhỡn chung cỏc học giả Việt Nam mới chỉ tập trung làm rừ cỏc giỏ trị đạo
đạo đức với tư cỏch một khỏi niệm. Cũng cú một vài quan niệm đề cập đến khớa cạnh này nhưng chỉ là sự tiếp cận bước đầu, cũn hạn chế nhất định và chưa cú sự thống nhất. Giỏ trị đạo đức, theo tỏc giả Mai Xuõn Hợi, “là những cỏi được con người lựa chọn và đỏnh giỏ như việc làm cú ý nghĩa tớch cực đối với đời sống xó hội, được lương tõm đồng tỡnh và dư luận biểu dương”(2). Quan niệm này mới chỉ bàn đến giỏ trị đạo đức từ phương diện lựa chọn, đỏnh giỏ của con người, tức là phương diện chủ quan của giỏ trị đạo đức. Theo tỏc giả Ngụ Toàn, giỏ trị đạo đức là những chuẩn mực, những khuụn mẫu lý tưởng, những quy tắc ứng xử nhằm điều chỉnh và chuẩn hoỏ hành vi con người(3). Quan niệm này khụng đề cập đến mặt chủ quan của giỏ trị đạo đức, đồng nhất giỏ trị đạo đức với đạo đức.
Giỏ trị đạo đức, nhỡn từ gúc độ cấu thành hệ thống cỏc giỏ trị tinh thần của đời sống xó hội, là một hỡnh thỏi của giỏ trị tinh thần, cú quan hệ chặt chẽ, tỏc động lẫn nhau với cỏc giỏ trị khoa học, giỏ trị thẩm mỹ, giỏ trị chớnh trị… Về bản chất, bước đầu cú thể khỏi quỏt những nội dung chớnh về giỏ trị đạo đức: thứ nhất, giỏ trị đạo đức
mang tớnh xó hội. Thực ra, núi đến giỏ trị là giỏ trị xó hội, mang tớnh xó hội. Ngay cả
những giỏ trị riờng biệt (của sự vật, hiện tượng) hay giỏ trị cỏ nhõn đều được quy chiếu bởi cỏi chung, bởi sự thừa nhận, đỏnh giỏ của xó hội. Giỏ trị đạo đức cũng khụng nằm ngoài đặc điểm chung đú. Vỡ vậy, trong đời sống đạo đức từ cổ chớ kim, dự ở phương Đụng hay phương Tõy thỡ vẫn cú thể tỡm thấy sự tương đồng của những giỏ trị đạo đức cơ bản, như yờu lao động, trung thực, nhõn ỏi...
Thứ hai, giỏ trị đạo đức cú tớnh lịch sử cụ thể. Chỳng ta biết rằng, lợi ớch xó hội là
tiờu chuẩn khỏch quan của cỏc giỏ trị đạo đức; vỡ vậy, chỉ khi nào những nguyờn tắc, chuẩn mực đạo đức điều chỉnh hành vi con người phự hợp với lợi ớch xó hội, được dư luận đồng tỡnh ủng hộ thỡ mới cú giỏ trị. Theo đú, trước hết giỏ trị đạo đức được xỏc định bởi mức độ phự hợp của những nguyờn tắc, chuẩn mực đạo đức đối với lợi ớch xó hội, với yờu cầu của tiến bộ xó hội. Tuy nhiờn, lợi ớch xó hội và yờu cầu của tiến bộ xó hội lại cú tớnh lịch sử, nghĩa là mỗi giai đoạn phỏt triển của lịch sử, trờn cơ sở những điều kiện kinh tế - xó hội cụ thể xó hội lại cú những yờu cầu riờng về lợi ớch và sự tiến bộ xó hội, do đú, giỏ trị đạo đức cũng cú tớnh lịch sử - cụ thể. Ph.Ăngghen cho rằng, lời răn đạo đức “khụng được trộm cắp” chỉ cú giỏ trị ở
động cơ đẩy tới trộm cắp đều bị loại trừ, do đú dần dần hầu như chỉ cú những người mắc bệnh tõm thần mới phạm tội trộm cắp, thỡ một nhà truyền bỏ đạo đức nào muốn trịnh trọng tuyờn bố cỏi chõn lý vĩnh cửu: khụng được trộm cắp, sẽ bị người ta chờ cười”(4). Hơn nữa, với tớnh cỏch một hỡnh thỏi của ý thức xó hội, ý thức đạo đức cú cơ sở trực tiếp là cỏc điều kiện của tồn tại xó hội. Ph.Ăngghen viết: “Chỳng ta khẳng định rằng xột cho cựng mọi học thuyết đạo đức đó cú từ trước tới nay đều là sản phẩm của tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội lỳc bấy giờ” và “từ dõn tộc này sang dõn tộc khỏc, từ thời đại này sang thời đại khỏc, những quan niệm đạo đức biến đổi đến mức thậm chớ đối lập nhau”(5). Chớnh ở đõy,những điều kiện lịch sử cụ thể quy định chặt chẽ sự xuất hiện, tồn tại và biến đổi của cỏc giỏ trị đạo đức.
Thứ ba, giỏ trị đạo đức là sự bộc lộ thỏi độ của cỏ nhõn, nhúm xó hội, tập đoàn xó
hội về lợi ớch. Chớnh trong quan hệ giữa cỏ nhõn với cỏ nhõn, cỏ nhõn với xó hội, cỏc
giỏ trị đạo đức xuất hiện với tư cỏch sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ của cỏ nhõn, cộng đồng trước những quan niệm, nguyờn tắc, chuẩn mực, hành vi ứng xử. Sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ này chịu sự chi phối trực tiếp của lợi ớch và ở đõy dường như giỏ trị đạo đức mang tớnh chủ quan. Điều này lý giải tại sao một hành vi đạo đức là giỏ trị đối với một cỏ nhõn, một cộng đồng này mà chưa hẳn là giỏ trị, thậm chớ là phản giỏ trị đối với một cỏ nhõn, một cộng đồng khỏc. Giỏ trị đạo đức, giống như cỏc giỏ trị núi chung, “là quan niệm về điều mong muốn đặc trưng ẩn hay hiện cho một cỏ nhõn hay một nhúm và ảnh hưởng tới việc lựa chọn cỏc phương thức, phương tiện hoặc mục tiờu của hành động”(6). Đương nhiờn, ở mọi thời đại, mọi nền văn húa thỡ hành vi giết người là một tội ỏc nhưng tiờu diệt kẻ thự trong chiến tranh để bảo vệ hũa bỡnh và độc lập dõn tộc thỡ lại khụng được nhỡn nhận như vậy.(5)
Thứ tư, giỏ trị đạo đức gắn với hoạt động thực tiễn của con người, định hướng cho
hành động của con người.Một mặt, cỏc giỏ trị được hỡnh thành, tồn tại, biến đổi trờn
cơ sở hoạt động thực tiễn của con người. Chớnh trong thực tiễn và chỉ cú thụng qua thực tiễn, cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần mới xuất hiện, biến đổi. Giỏ trị cỏ biệt của hàng húa chẳng hạn. Với tớnh cỏch là sự kết tinh lao động trong hàng húa, giỏ trị cỏ biệt của hàng húa tỷ lệ thuận với hoạt động lao động tạo ra hàng húa đú và chỉ cú lao động mới tạo ra giỏ trị hàng húa. Mặt khỏc, giỏ trị, đến lượt nú, lại giữ vai trũ định
trị cỏ biệt của hàng húa lớn hơn giỏ trị xó hội thỡ buộc người sản xuất phải cú sự thay đổi về cỏch thức sản xuất. Tuy nhiờn, ở đõy, vai trũ định hướng của giỏ trị đối với con người thể hiện sõu sắc hơn qua cỏc giỏ trị đạo đức. Mỗi cộng đồng người, do cỏc đặc điểm về địa lý, văn húa đều hỡnh thành nờn những mẫu nhõn cỏch mang tớnh đại diện, là kết quả của sự định hướng giỏ trị. Người chõu Á coi “cần cự, yờu lao động” là giỏ trị hàng đầu của sự làm người. Nhưng người Mỹ lại coi "tự lực cỏnh sinh"' mới là giỏ trị đỏng quý nhất, cần cự cũng được coi trọng nhưng chỉ đứng thứ ba sau “tự lực cỏnh sinh và thành đạt cỏ nhõn”. Núi rằng người chõu Á cần cự, người Do Thỏi khụn ngoan, hay người Đức ưa chớnh xỏc... cú nghĩa là cỏc giỏ trị đú được tụn trọng hơn, được xếp vào vị trớ ưu tiờn hơn so với cỏc giỏ trị khỏc trong định hướng nhõn cỏch của cỏc cộng đồng này(7).
Thứ năm, giỏ trị đạo đức trừu tượng nhưng cú thể nhận thức và noi theo, thực hiện
được. Dĩ nhiờn, giỏ trị đạo đức khụng phải là cỏi chỳng ta cú thể dễ dàng nhận thức,
càng khụng phải cỏi bằng trực quan mà hiểu nhưng như thế khụng cú nghĩa nú là cỏi khụng thể nhận thức. Chẳng hạn, trọng tỡnh nghĩa với tớnh cỏch một giỏ trị truyền thống của dõn tộc Việt Nam, đương nhiờn khụng hoàn toàn đồng nhất với cỏc hành vi ứng xử tương ứng trong đời sống hàng ngày nhưng cú thể nhận thức thụng qua chớnh những hành vi đú. Quan trọng hơn, mỗi cỏ nhõn hoàn toàn cú thể hiện thực húa giỏ trị đú thụng qua những cỏch ứng xử vị tha, nhõn nghĩa trong quan hệ của họ với người khỏc và với xó hội.
Giỏ trị đạo đức, như đó trỡnh bày ở trờn, là một quan niệm vừa cụ thể, vừa trừu
tượng và phức tạp. Về cấu trỳc, giỏ trị đạo đức được xem xột với hai yếu tố là bản
thõn cỏc quan niệm, chuẩn mực, nguyờn tắc, hành vi ứng xử của con người và ý nghĩa tớch cực đối với con người, với đời sống xó hội của những quan niệm, chuẩn mực, nguyờn tắc, hành vi ứng xử đú.
Trước hết, khụng cú giỏ trị đạo đức chung chung, trừu tượng mà là giỏ trị đạo đức nằm trong hoặc luụn gắn với những phẩm chất, chuẩn mực cụ thể. Cỏc giỏ trị đạo đức, theo tỏc giả Phạm Văn Nhuận, được biểu hiện tập trung trong hệ thống phẩm chất, chuẩn mực đạo đức cơ bản dựng để điều chỉnh thỏi độ, hành vi của con người mang ý nghĩa xó hội của nú(8). Chỳng ta khụng thể núi đến giỏ trị đạo đức mà lại
đạo đức mà khụng dựa trờn cơ sở những quan niệm, chuẩn mực, phẩm chất đạo đức cụ thể. Chẳng hạn, đạo đức cỏch mạng với tư cỏch một giỏ trị sẽ trở nờn trừu tượng, khú hiểu nếu khụng gắn với những chuẩn mực cụ thể - trung, hiếu, cần kiệm, liờm chớnh, chớ cụng vụ tư... Đạo đức cỏch mạng cũng sẽ trở nờn sỏo rỗng nếu khụng nhỡn vào một nhõn cỏch lớn với những phẩm chất đạo đức trong sỏng đến tuyệt vời của Hồ Chớ Minh. Một vớ dụ khỏc - giỏ trị đạo đức quõn nhõn trong quõn đội nhõn dõn Việt Nam. Trước hết, giỏ trị đạo đức quõn nhõn phải là bản thõn những quan niệm về trỏch nhiệm, nghĩa vụ, danh dự quõn nhõn, về tỡnh đồng chớ, đồng đội, lũng dũng cảm, tinh thần kỷ luật... và cỏc chuẩn mực, quy tắc ứng xử được hỡnh thành trong mụi trường hoạt động quõn sự. Hơn nữa, chỳng ta sẽ khụng thể hiểu gỡ về giỏ trị đạo đức quõn nhõn cỏch mạng nếu khụng nhỡn vào những cống hiến, hy sinh của lớp lớp cỏn bộ, chiến sĩ Quõn đội trong chiến tranh giải phúng và bảo vệ Tổ quốc, nếu khụng cú hỡnh ảnh về anh “Bộ đội Cụ Hồ” dỏm xả thõn vỡ nước, vỡ dõn. Tuy nhiờn, tiờu chớ để đỏnh giỏ giỏ trị đạo đức rất khỏc biệt với quan niệm, phẩm chất, chuẩn mực, nguyờn tắc đạo đức. Cú thể khẳng định rằng, giỏ trị đạo đức khụng phải là bất cứ quan niệm, phẩm chất, chuẩn mực, nguyờn tắc đạo đức nào, mà chỉ là những quan
niệm, phẩm chất, chuẩn mực, nguyờn tắc đạo đức đạt tới chõn, thiện, mỹ. Quan niệm
“trung quõn” với sự đũi hỏi lũng trung thành tuyệt đối thậm chớ đến mức mự quỏng, khụng phõn biệt đỳng, sai, tốt, xấu, chớnh, tà của đạo đức phong kiến là một vớ dụ. Hồ Quý Ly là một nhà quõn sự tài ba nhưng ụng đó thất bại trong cuộc chiến tranh chống quõn Minh do khụng được sự ủng hộ của nhõn dõn mà căn nguyờn, gốc rễ là quan niệm trung quõn. Cũng chớnh vỡ quan niệm trung quõn mà ở nhiều triều đại phong kiến vào hồi suy tàn luụn xuất hiện những bậc trung thần, dự thấy rừ sự thối nỏt của chế độ vẫn khụng thể thoỏt khỏi sức nặng của hai chữ “bất trung”, khụng dỏm tiến hành những cuộc lật đổ, thậm chớ họ cũn ra sức bảo vệ, duy trỡ cỏi bộ mỏy đó thối nỏt ấy. Sự trung quõn một cỏch mự quỏng trong nhiều diễn biến của lịch sử đó trở thành lực cản đối với sự phỏt triển của đất nước mà thỏi độ bất hợp tỏc của cỏc sĩ phu Bắc Hà đối với Quang Trung là minh chứng, một sự thật lịch sử cú phần chua xút. Trung quõn mự quỏng như thế đương nhiờn khụng thể là một giỏ trị đạo đức cho dự nú từng là một phẩm chất được đề cao trong xó hội phong kiến.
ứng xử cụ thể nhưng cũng khụng đồng nhất với quan niệm, chuẩn mực, nguyờn tắc đạo đức.“Đối với con người, thế giới hiện ra trong những khuụn thước, dự rằng bản thõn nú (thế giới vụ vàn những hiện tượng phong phỳ và phức tạp) khụng mang ý nghĩa (sang – hốn, hay – dở, tốt - xấu...) gỡ đối với chớnh nú”(9). Núi cho cựng, giỏ trị đạo đức là giỏ trị của cỏc quan niệm, chuẩn mực, nguyờn tắc, hành vi ứng xử trong tương quan với chủ thể đạo đức xỏc định. Từ phương diện này, đạo đức cỏch mạng với tư cỏch giỏ trị khụng chỉ là những chuẩn mực trung, hiếu, cần kiệm, liờm chớnh, chớ cụng vụ tư - những phẩm chất cơ bản của đạo đức Hồ Chớ Minh mà quan trọng hơn, cũn là ý nghĩa của những phẩm chất đú đối với mỗi người, đối với đời sống đạo đức dõn tộc và nhõn loại. Cũng giống như vậy, trong Quõn đội nhõn dõn Việt Nam, giỏ trị đạo đức quõn nhõn cỏch mạng gắn liền nhưng khụng hoàn toàn đồng nhất với phẩm chất đạo đức, chuẩn mực đạo đức quõn nhõn. Giỏ trị đạo đức quõn nhõn cũn là toàn bộ ý nghĩa tớch cực của những quan niệm về trỏch nhiệm, nghĩa vụ, danh dự quõn nhõn, về tỡnh đồng chớ, đồng đội, lũng dũng cảm, tinh thần kỷ luật... và cỏc chuẩn mực, quy tắc ứng xử tốt đẹp và đỳng đắn khỏc đối với quõn nhõn và với đời sống xó hội. Về thực chất, từ phương diện này, giỏ trị đạo đức quõn nhõn chớnh là sự cảm nhận, đỏnh giỏ của quõn nhõn cũng như của xó hội đối với những phẩm chất, chuẩn mực đạo đức của người quõn nhõn cỏch mạng. Quỏ trỡnh chiến đấu và trưởng thành của Quõn đội nhõn dõn Việt Nam trong suốt hơn 60 năm qua đó khẳng định những giỏ trị tiờu biểu của người quõn nhõn cỏch mạng, thể hiện tập trung và sinh động trong hỡnh ảnh “Bộ đội Cụ Hồ”. Đú chớnh là sự ghi nhận, sự tụn vinh của xó hội dành cho lớp lớp cỏn bộ, chiến sĩ quõn đội bởi phẩm chất, nhõn cỏch của họ. Bốn tiếng “Bộ đội Cụ Hồ” tạo cho nhõn dõn cảm giỏc yờn tõm, tin tưởng, cảm thấy sự gần gũi, thõn thương, trỡu mến; đồng thời, khiến mỗi cỏn bộ chiến sĩ luụn cảm thấy vinh dự, tự hào và cú trỏch nhiệm cao hơn. Như vậy, bản thõn