a. Tồn tại chủ quan, bị quy định bởi chế độ kinh tế.
b. Tồn tại chủ quan, bị quy định bởi chế độ chính trị xã hội. c. Tồn tại chủ quan, bị quy định bởi chế độ văn hoá.
d. Tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và không phụ thuộc vào ý thức của con người. người.
249. Quan hệ giữ vai trò quyết định đối với những quan hệ khác trong quan hệ giữa người với người của quá trình sản xuất là?
a. Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
a. Quan hệ phân phối sản phẩm lao động. sử dụng nó để tiến hành các hoạt động xã hội.
d. Toàn bộ những vấn đề về chính trị. 251. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là?
a. Quá trình lịch sử tự nhiên.
b. Quá trình lịch sử hướng theo ý chí của giai cấp cầm quyền. c. Quá trình lịch sử hướng theo ý chí của Đảng cầm quyền. d. Quá trình sản xuất hàng hoá.
252. Nguyên nhân sâu xa của việc ra đời của giai cấp thuộc? a. Lĩnh vực chính trị.
b. Lĩnh vực kinh tế.
c. Lĩnh vực tôn giáo. d. Lĩnh vực văn hoá.
253. Tồn tại xã hội bao gồm những nhân tố nào? a. Điều kiện tự nhiên.
b. Dân số.
c. Phương thức sản xuất.
d. Cả a, b và c.
254. Yếu tố nào có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển của tồn tại xã hội? a. Điều kiện tự nhiên.
b. Phương thức sản xuất.
c. Dân số. d. Tất cả đều sai.
255. Chọn quan điểm đúng nhất trong các quan điểm sau đây? a. Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội.
b. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội.
c. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội giai cấp.
d. Đấu tranh giai cấp là vấn đề của nhà nước. 256. Đấu tranh giai cấp nhằm?
a. Giải quyết xung đột về mặt lợi ích giai cấp.