Cả hai phần phát và thu đều yêu cầu kết nối máy tính để hiển thị và lƣu trữ dữ liệu. Việc kết nối máy tính thông thƣờng nhất chúng ta sử dụng RS232.
Hình 3.12. Cổng truyền thông RS232 Ý nghĩa các chân của RS232 đƣợc mô tả nhƣ sau - RXD: Đƣờng nhận dữ liệu
- TXD: Đƣờng gửi dữ liệu
DTR ở trạng thái OFF chỉ khi thiết bị đầu cuối không muốn DCE của nó chấp nhận lời gọi từ xa
- DSR: Báo DCE sãn sàng ở chế độ trả lời, 1 tone trả lời và DCS ON sau 2(s) khi Modem nhấc máy
- DCD: Tín hiệu này tích cực khi Modem nhận đƣợc tín hiệu từ trạm từ xa và nó duy trì trong suốt thời gian liên kết
- RTS: Đƣờng RTS kiểm soát chiều truyền dữ liệu. Khi một trạm cần gửi dữ liệu, nó đóng mạch RTS sang ON để báo hiệu với modem của nó
- CTS: Khi CTS chuyển sang ON, Modem xác nhận là DTE có thể truyền dữ liệu. Quá trình ngƣợc lại nếu đổi chiều truyền số liệu
- RI: Khi modem nhận đƣợc tín hiệu chuông, RI chuyển ON/OFF một cách tuần tự với chuông điện thoại để báo hiệu cho trạm đầu cuối.
- Với truyền thông RS232 mức logic 1 ứng với giá trị điện áp 3V - 25V còn mức logic 0 ứng với điện áp nhỏ hơn 0V. Vì vậy khi truyền thông ta cần IC MAX232 chuyển đổi tín hiệu RS232 sang mức 5V. Bảng 3.2 và 3.3 đƣa ra kết nối các chân giữa cổng COM và MAX232, MAX232 và ATMEGA8
Bảng 3.6. Các chân kết nối của cổng COM với MAX232
COM MAX232
TXD R1IN RXD T1OUT
Bảng 3.7. Các chân kết nối của MAX232 với ATMEGA8
MAX232 ATMEGA8
T1IN PD1 R1OUT PD0
Hình 3.13. Khối truyền thông RS232 thiết kế trên Protuse