Trắc nghiệm rối loạn lo âu lan tỏa (GAD-7)

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn thực hành Chăm sóc sức khỏe tâm thần phụ nữ và trẻ em (Dành cho cán bộ cấp xã) (Trang 51 - 53)

Trắc nghiệm này có thể dùng để hỏi trẻ em đã có thể hiểu và trả lời các câu hỏi sau đây để thăm khám khả năng bị rối loạn loa âu ở trẻ

Hỏi: Trong suốt 2 tuần qua, em thường xuyên có những biểu hiện nào sau đây và ở mức độ nào?

Không Vài ngày Trên nửa số ngày hàng ngàyGần như

Cảm giác lo lắng, bồn chồn, dễ cáu giận 0 1 2 3 Mất kiềm chế lo lắng của mình 0 1 2 3 Lo lắng quá nhiều về nhiều việc 0 1 2 3

Khó thư giãn 0 1 2 3

Bồn chồn đến mức độ không thể ngồi yên 0 1 2 3 Bực bội hoặc bực mình không? 0 1 2 3 Cảm giác sợ sệt như thể có điều gì tồi tệ

i

CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu tập huấn cho Nhân viên Công tác Xã hội về Sức khỏe tâm thần Trẻ em và Thanh thiếu niên (Amie Pollock, Nguyễn Hoàng Minh ĐH Giáo dục ..) Amie Alley Pollack, Đại học Vanderbilt, Đại học Quốc gia Việt Nam (2016)

2. Báo cáo WHO (2004)

3. Đề án 1215 về phục hồi chức năng cho người tâm thần dựa vào cộng đồng (2011)

4. Chương trình nghiên cứu RTCCD -Young Lives, 2001-2005 về vấn đề sức khỏe tâm thần của phụ nữ và trẻ em

5. Phan Xuân Thiệu Giang, Một số dấu hiệu cảnh báo đối với trẻ tự kỷ: (https://sites.google.com/a/ tamlyhocthankinh.com/home/cac-roi-loan-phat-trien-than-kinh-2/tre-tu-ky/tre-tu-ky-1): 6. Nghiên cứu của Đại học Melbourne-RTCCD, 2008 về vấn đề sức khỏe tâm thần của phụ nữ và

trẻ em

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn thực hành Chăm sóc sức khỏe tâm thần phụ nữ và trẻ em (Dành cho cán bộ cấp xã) (Trang 51 - 53)