Các kết hợp trong ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty unilever việt nam (Trang 38 - 40)

II. Phân tích môi trường kinh doanh của công ty

2.4.2 Các kết hợp trong ma trận SWOT

Kết hợp Diễn giải Suy ra chiến lược S1 với O1 DN có tiềm lực tài chính vững mạnh, ổn định, đủ lớn. Kết hợp với chính sách mở cửa, hội nhập, khuyến khích DN nước ngoài đầu tư vào Việt Nam của chính phủ. Unilever có thể áp dụng chiến lược đại dương xanh, vừa tăng cường đầu tư để tận dụng lợi thế kinh tế theo quy mô để cạnh tranh về giá; vừa có thể mạnh mẽ nghiên cứu để tạo ra sự khác biệt hóa cho sản phẩm. Đại dương xanh S1 với O2

Nhờ có tiềm lực về tài chính, cộng thêm lợi thếkhi cơ cấu dân số trẻ, đông của VN

→ Cần phải đẩy mạnh đầu tư để mở rộng thị phần, bằng các nổ lực về cả marketing, bán hàng và mở rộng quy mô sản xuất để cạnh tranh về giá Tăng trưởng tập trung - thâm nhập thị trường S2 với O1

Có lợi thế về mảng R&D cộng với chính sách của nhà nước. Unilever có thể áp dụng chiến lước khác biệt hóa, khác biệt hóa nhờ nghiên cứu phát triển, cải tiến sản phẩm Khác biệt hóa - Phát triển sản phẩm S2 với O2

R&D là điểm mạnh, cộng với thị trường đầy tiềm năng với lượng khách hàng tiềm năng tương đối lớn. Khác biệt hóa là chiến lược phù hợp Khác biệt hóa - Phát triển sản phẩm S1 với T1

Có tiềm lực về tài chính, nhưng do điều kiện thời tiết ở VN không thích hợp với 1 số sản phẩm của DN, Unilever có thểđầu tư nghiên cứu, cải tiến sản phẩm sao cho phù hợp với thị trường

Khác biệt hóa - Phát triển sản phẩm

S1

với

T2

Có tài chính vững mạnh nhưng trên thịtrường có nhiều đối thủ cạnh tranh. DN có thể áp dụng chiến lược đại dương xanh, vừa cắt giảm giá thành để cạnh tranh về giá, vừa có thể phát triển sản phẩm, tạo ra sự khác biệt. Hoặc có thể nổ lực tăng trưởng bằng bán hàng và marketing thông qua chiến lược thâm nhập thị trường

Đại dương xanh; thâm nhập thị trường S2 với T1

Có thế mạnh nghiên cứu và phát triển sản phẩm thì nên chú trọng nghiên cứu phát triển sản phẩm để phù hợp với điều kiện người Việt Nam Khác biệt hóa - Phát triển sản phẩm S2 với T2 Chắc chắn là phải tập trung nghiên cứu tạo sự khác biệt để cạnh tranh trên thịtrường

Khác biệt hóa - Phát triển sản phẩm W1 với O1

Có quá nhiều sản phẩm, bộ máy cồng kềnh kém linh hoạt nhưng chính sách nhà nước lại là cơ hội. DN có thể tận dụng cơ hội đó để cũng tái thiết bộ máy cho tinh gọn và linh hoạt, chọn lọc ra những sản phẩm phù hợp nhất để phát triển tại thị trường Việt Nam. Có thể áp dụng chiến lược ổn định để duy trì 1 thời gian, sau đó nếu không ổn có thể rút lui, còn sản phẩm nào tốt thì tiếp tục duy trì

Ổn định - suy giảm

W1

với

O2

Khó khăn trong quản lý do có quá nhiều sản phẩm, nhưng thị trường thì khá tiềm năng. DN có thể duy trì trước tất cả các sản phẩm để khai thác thịtrường trước, sau đó nhận thấy sản phẩm nào chưa phù hợp thì rút lui khỏi thịtrường, nhường chỗ cho những sản phẩm thế mạnh khác. Ổn định - suy giảm W2 với O1

Hạn chế về nắm rõ văn hóa Á Đông nhưng chính phủ lại là cơ hội. DN có thể bước đầu nghiên cứu về văn hóa người tiêu dùng, thị trường, thị hiếu rồi sau đó mới thâm nhập thịtrường.

Ổn định - Thâm nhập thịtrường

W2

với

O2

Cũng như trên, ta nên nghiên cứu kỹtrước khi thâm nhập

Ổn định - Thâm nhập thịtrường W1 với T1

Quá nhiều sản phẩm, lại kết hợp với điều kiện người Việt Nam không phù hợp với nhiều sản phẩm thì tốt nhất DN nên cắt giảm những sản phẩm không phù hợp đó và tập trung vào những sản phẩm phù hợp, mũi nhọn khác

Suy giảm

W1

với

T2

Tương tự như trên, thịtrường cạnh tranh gay gắt, DN lại phải phân tán lực lượng ra nhiều sản phẩm thì tốt nhất hãy tập trung vào cạnh tranh trên 1 sản phẩm chủ chốt, sản phẩm tiềm năng nhất

Suy giảm

W2

với

T1

Không hiểu văn hóa người Việt cộng thêm đặc điểm người Việt không phù hợp. Bước đầu tiên nên ổn định xem thử tình hình thị trưởng như thếnào, sau đó nếu không tốt thì mới suy giảm, rút lui

Ổn định - suy giảm

W2

với

T2

Tương tự vậy, cạnh tranh cao mà ta lại không hiểi người tiêu dùng bằng DN nội địa thì trước mắt nên ổn định 1 thời gian, sau đó nếu thịtrường sản phẩm đó không tốt thì mới cắt giảm sản phẩm không phù hợp

Ổn định - suy giảm

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty unilever việt nam (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)