V. VAI TRỊ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘ
Mác-Lênin đã nêu ra quan niệm khoa học về giai cấp và
niệm khoa học về giai cấp và đấu tranh giai cấp. Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, giai cấp xuất hiện gắn liền với những giai đoạn lịch sử nhất định của sản xuất. Sự phát triển của lực lụợng sản xuất phải đạt đến một trình độ nhất định mới tạo ra những điều kiện kinh tế-xã hội cho giai cấp ra đời. Giai cấp
64
64/105/105Trong luận điểm trên, tư tưởng cơ bản của Mác là giai Trong luận điểm trên, tư tưởng cơ bản của Mác là giai cấp khơng phải là hiện tượng bẩm sinh của xã hội, khơng tồn tại vĩnh viễn trong xã hội. Khơng cĩ giai cấp chung cho mọi xã hội. Sự tồn tại của các giai cấp gắn liền với
những giai đoạn phát triển nhất định của sản xuất. Mỗi
xã hội với sự phát triển nhất định của sản xuất sẽ tạo điều kiện cho sự ra đời những giai cấp nhất định nào đĩ.
Quan điểm trên của Mác là cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử để tìm hiểu khái niệm giai cấp và quan hệ giai cấp.
+ V.I.Lênin đã đưa ra một định nghĩa khái quát về giai cấp như sau:
“Người ta gọi giai cấp, những tập đồn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ đối với những tư liệu sản xuất, về vai trị của họ trong tổ chức lao động xã hội và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đồn người mà tập đồn này cĩ thể chiếm đoạt lao động của tập đồn khác, do chỗ các tập đồn đĩ cĩ địa vị khác nhau
66
66/105/105 Sự ra đời tồn tại của giai cấp gắn liền với hệ thống Sự ra đời tồn tại của giai cấp gắn liền với hệ thống sản xuất xã hội nhất định. Sự khác nhau đĩ là :
+ Thứ 1, sự khác nhau về quan hệ của các tập đồn
người đối với việc sở hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
+ Thứ 2, sự khác nhau của các tập đồn người về vai
trị tổ chức, quản lý sản xuất, quản lý xã hội.
+ Thứ 3, sự khác nhau của các tập đồn người về
Trong những sự khác nhau trên đây, sự khác nhau về sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội cĩ ý nghĩa quan trọng, quyết định nhất. Tập đồn nào nắm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu sẽ trở thành giai cấp thống trị xã hội, tất yếu nắm quyền tổ chức, quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm.
Trong các xã hội cĩ giai cấp, ngồi giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị, cịn cĩ các giai cấp và tầng lớp trung gian khác. Bộ phận này khơng cĩ vị trí cơ bản trong phương thức sản xuất, thường bị phân hĩa.
68
68/105/105