Một số đề tham khảo đề thi học sinh giỏi cấp THCS

Một phần của tài liệu Giáo án bồi giỏi Sinh 9 - nam 2009 - 2010 (Trang 57 - 60)

III. Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể và biến dị tổ hợp 1 Đột biến gen

Một số đề tham khảo đề thi học sinh giỏi cấp THCS

đề thi học sinh giỏi cấp THCS

môn sinh học

Thời gian làm bài: 150'

Đề I.

Câu 1: ( 2đ)

Điền Đ ( đúng) hoặc S ( sai) vào ở đầu các câu sau: a. Cung phản xạ đầu gối chạy qua tuỷ sống.

b. Cung phản xạ tiết nớc bọt không điều kiện chạy qua tiểu não.

c. Hooc môn có tác dụng đối với mọi cơ thể, không mang tính đặc trng cho loài. d. Phản xạ nuốt là phản xạ có điều kiện.

e. Điểm vàng và điểm mù cùng nằm trên màng giác.

Câu 2: ( 2 đ)

Hãy chọn các cụm từ dới đây điền vào chỗ trống để câu trở nên hoàn chỉnh và hợp lý: a. Phân từ ADN b. AND tái tổ hợp. c. Gen đã ghép. d. Enzim nối e. "ADN lai" h. ADN nhiễm sắc thể i. AND làm thể truyền g. Emzin cắt k. Tế bào nhận

Kỹ thuật gen gồm 3 khâu

- Khâu 1: Tách ...(1)... của tế bào cho và tách ...(2).... dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc virus.

- Khâu 2: Tạo nên....(3)... đợc gọi là ... (4)... AND của tế bào cho và phân tử ...(5).. đợc cắt ở vị trí xác định nhờ các ... (6).... chuyên biệt, ngay lập tức, ghép đoạn AND của tế bào cho vào .... (7)... nhờ ... (8).

- Khâu 3: Chuyển AND tái tổ hợp vào ... (9)... tạo điều kiện cho ... (10) thể hiện.

Câu 3: ( 6đ)

1.1. ở loài sinh vật đơn tính bộ nhiễm sắc thể gồm có:

a. Các nhiễm sắc thể đơn hoặc kép, tạo thành các tế bào 1n, 2n, 3n. b. Các đôi nhiễm sắc thể thờng và 1 đôi nhiễm sắc thể giới tính. c. Các nhiễm sắc thể tồn tại thành từng đôi một giống hệt nhau.

d. Các đôi nhiễm sắc thể thờng tồn tại thành từng cặp đồng dạng và 1 đôi nhiễm sắc thể giới tính khác nhau ở đực và cái.

1.2. Biết tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ lai là 9:3:3:1 thì có thể kết luận:

a. Có sự di truyền độc lập giữa các tính trạng. b. Có sự phân li độc lập giữa các cặp gen tơng ứng. c. Đời con có 16 kiểu tổ hợp về kiểu hình.

d. Mỗi bên bố mẹ đều cho ra 4 loại giao tử.

1.3. Trong chọn giống thực vật, phơng pháp lọc cá thể thích hợp với đối tợng nào?

a. Cây tự thụ phấn. b. Cây giao phấn.

c. Cây có kiểu gen đột biến nhân tạo. d. Cả a và b.

1.4. Một hệ sinh thái bao gồm các yếu tố cấu thành căn bàn nào?

a. Các chuỗi và lới thức ăn. b. Quần xã và sinh cảnh.

c. Các quần thể và các nhân tố sinh thái.

d. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân huỷ.

1.5. Một ngời phụ nữ mắt nâu, muốn chắc chắn (100%) sinh ra những đứa con mắt đen thì phải lấy ngời chồng có kiểu hình và kiểu gen nh thế nào? mắt đen thì phải lấy ngời chồng có kiểu hình và kiểu gen nh thế nào?

a. Mắt nâu (ĐĐ) b. Mắt nâu (Đđ) c. Mắt đen (đđ)

d. Không thể có khả năng đó.

1.6. Cơ chế phát sinh thể dị bội là do:

a. Cả bộ nhiễm sắc thể không phân li

c. Đôi nhiễm sắc thể thờng không phân li.

d. Một hoặc vài đôi nhiễm sắc thể không phân li.

Câu 4: (3đ)

Gỉả sử có các quần thể sinh vật sau: Cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, vi sinh vật, mèo rừng.

a. Xây dựng các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật nêu trên?

b. Nếu các loài sinh vật trên là 1 quần xã, hãy vẽ sơ đồ lới thức ăn của quần xã sinh vật trên?

Câu 5: ( 3đ)

So sánh quá trình tự sao của ADN và tổng hợp ARN? Câu 6: ( 4đ)

ở lúa, gen A qui định tính trạng cây cao, a: cây thấp. gen B qui định tính trạng chín sớm, b: chín muộn.

Giao phấn lúa cây cao, chín sớm với nhau, F1 thu đợc 600 cây lúa thân cao, chín muộn; 1204 cây lúa thân cao, chín sớm; 601 cây thấp, chín sớm. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P->F1?

Một phần của tài liệu Giáo án bồi giỏi Sinh 9 - nam 2009 - 2010 (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w