4. Có độ tin cậy cao trong vận hành, đảm bảo tuổi thọ theo thiết kế: Cách điện tốt
2.3. Công nghệ gia công cơ khí (trục quay, vỏ máy, nắp máy, cổ góp)
Gia công vỏ máy
Vỏ máy điện quay thường được đúc từ gang thép hoặc nhôm, sau khi đúc cần phải gia công để đạt được độ chính xác cao khi lắp thêm các bộ phận khác của máy trong đó có: lõi từ stato, nắp máy.Vị trí của lõi từ stato và nắp máy quan trọng trong viêc xác định kích thước hình dạng khe hở không khí:
Gia công mặt trong của vỏ
Gia công các lỗ để lắp nắp máy.
Mặt trong của vỏ phải có dạng mặt trục có trục song song với mặt chân đế các lỗ để lắp nắp máy bằng bulông ốc vít phải đối xứng nhau qua trục roto.
Chương 2:Công nghệ chế tạo máy điện quay
2.3. Công nghệ gia công cơ khí (trục quay, vỏ máy, nắp máy, cổ góp)
Gia công nắp máy, gối đỡ:
Trong các máy điện quay công suất bé và vừa nắp máy thường bao gồm cả gối đỡ trục. Đối với máy điện quay công suất lớn thì 2 phần này phải tách rời nhau.
Lý do: đối với các máy công suất nhỏ và vừa, trọng lượng của roto nằm trong giới hạn cho phép của vật liệu chế tạo nắp máy.
Khi chế tạo kiểu kết hợp dao động của roto sẽ là kiểu kết hợp, dao động của roto sẽ là tổng hợp của cả dao động của thân máy và nắp máy biên độ có thể lớn.
Tuy nhiên kiểu nắp máy kết hợp gối trục làm đơn giản hóa thiết kế máy phù hợp với sản xuất số lượng lớn với kiểu nắp máy và gối đỡ riêng biệt làm phúc tạp hơn kết cấu nhưng bù lại có thể hạ thấp trọng tâm của roto tăng độ ổn định và bền vững .
Gia công nắp máy bao gồm gối đỡ quan trọng nhất là gia công mặt trong gối đỡ và các lỗ để lắp ráp máy vào vỏ. Do các bề mặt này có ảnh hưởng lớn tới hình dạng khe hở không khí.
Chương 2:Công nghệ chế tạo máy điện quay
Chương 2:Công nghệ chế tạo máy điện quay
2.3. Công nghệ gia công cơ khí (trục quay, vỏ máy, nắp máy, cổ góp)
Gia công mặt chân đế:
Mặt chân đế có vai trò giữ cho máy nằm ở vị trí ngang và tọa mối liên kết với nền lắp máy.
Do đó yêu cầu đối với mặt chân đế là phải phẳng. Mặt chân đế có thể dùng để làm mặt chuẩn để từ đó gia công các bề mặt khác của vỏ máy nên bản thân nó phải được gia công để đặt được chính xác sau đúc.
Chương 2: Công nghệ chế tạo máy điện quay
2.3. Công nghệ gia công cơ khí (trục quay, vỏ máy, nắp máy, cổ góp)
Gia công trục quay roto:
Trục quay rôto chịu tác dụng của trọng lượng lõi từ về cuộn dây roto cũng như các bộ phận khác nên phải đảm bảo về độ bền cơ học sau khi đúc, trục quay được rèn để tăng độ bền bà được cân trục cũng như xử lí bề mặt nhưng có khối lượng lớn nên khi động cơ quay ở tốc độ cao, moment ly tâm vẫn đạt giá trị lớn phải cân trục.
Bề mặt trục quay roto phải là hình trụ tuy rằng tiết diện của các vị trí khác nhau dọc trục có thể khác nhau (thường là khác nhau)
Các bề mặt tại vị trí khác nhau phải đồng trục và trục đối xứng của trục roto chính là trục đối xứng của mặt ngoài roto và mặt trong của lõi từ stato cũng như mặt trong của vỏ máy.
Trường hợp trục roto sau khi rèn không cân bằng về mặt khối lượng, có thể giảm khối lượng ở phần dư bằng cách khoan lấy đi phần khối lượng chênh lệch.
Chương 2: Công nghệ chế tạo máy điện quay
2.3. Công nghệ gia công cơ khí (trục quay, vỏ máy, nắp máy, cổ góp)
Động cơ có rôto bị lệch sẽ tăng dòng và hao phí. Đường sức từ trở nên méo mó, làm cho dòng từ hóa tăng lên. Các cuộn dây stato sẽ bị cháy và dẫn đến hiện tượng giống như quá tải.
Các nguyên nhân việc lệch trục rôto có thể do: Vị trí đặt miếng đệm ổ trục sai
Vòng bi không được lắp đúng cách trên trục Chiều rộng ổ trục sai
Vòng bi cố định không được giữ như được đặt ban đầu Nắp máy bị thay đổi
Lõi stato dịch chuyển trên vỏ của nó Rôto chuyển động trên trục của nó
Chương 2: Công nghệ chế tạo máy điện quay
2.3. Công nghệ gia công cơ khí (trục quay, vỏ máy, nắp máy, cổ góp)
Nếu rotor ma sát với bề mặt trong của stato thì dẫn đến hậu quả gì? Cách khắc phục trong trường hợp này là bào bớt bề mặt của rotor để nó không ma sát nữa. Nhưng việc này cũng sẽ dẫn đến một số hệ luỵ, hãy suy nghĩ xem những hệ luỵ đó là gì?
Chương 2: Công nghệ chế tạo máy điện quay
2.3. Công nghệ gia công cơ khí (trục quay, vỏ máy, nắp máy, cổ góp)
Thanh rôto hở thường do: Quá tải làm cháy,
Phóng điện trong rãnh từ một cuộn dây bị ngắn mạch,
Rung thanh do lỏng lẻo, Nhiệt độ tăng cao (từ khi khởi động),
Rạn nứt trong quá trình đúc thanh
Kết nối kém với các vòng ngắn mạch.
Rotor tốt và rotor có 1, 2 thậm chí 3 thanh nhôm bị hở. Việc đứt các thanh này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của động cơ?
Chương 2: Công nghệ chế tạo máy điện quay
2.3. Công nghệ gia công cơ khí (trục quay, vỏ máy, nắp máy, cổ góp)
Các nguyên nhân dẫn đến vòng ngắn mạch hở hoặc bị nứt bao gồm:
Đúc dở;
Động cơ bị cháy do quá tải; Động cơ được thiết kế lại để có tốc độ cao hơn (không tăng kích thước vòng cuối);
Vật liệu vòng được khoan đi để cân bằng
Hư hỏng về cơ khí.
Chương 2: Công nghệ chế tạo máy điện quay
2.3. Công nghệ gia công cơ khí (trục quay, vỏ máy, nắp máy, cổ góp)
Chương 2: Công nghệ chế tạo máy điện quay
Chương 2: Công nghệ chế tạo máy điện quay
2.3. Công nghệ gia công cơ khí (trục quay, vỏ máy, nắp máy, cổ góp)
Cổ góp có vành nén hình côn ép bằng vành ép
Cổ góp có vành nén hình côn ép bằng bu-lông Ngoài ra còn các kiểu thiết kế khác: cổ góp có lớp đệm dẻo, cổ góp có kết cấu
Chương 2: Công nghệ chế tạo máy điện quay
2.3. Công nghệ gia công cơ khí (trục quay, vỏ máy, nắp máy, cổ góp)
Tiết diện ngang của phiến góp Chất liệu: đồng
Công nghệ chế tạo: dập Cách điện: mica
Đơn vị: micromet Công nghệ chế tạo: ép
trong khuôn có gia nhiệt
Biến dạng đàn hồi trên bề mặt cổ góp ở tốc độ 2400 v/p và 600 v/p
Dẫn đến sự xê dịch của các tấm mica cách điện và để lại sự biến dạng dư.
Chương 2: Công nghệ chế tạo máy điện quay
2.3. Công nghệ gia công cơ khí (trục quay, vỏ máy, nắp máy, cổ góp)
Quy trình lắp cổ góp:
Vệ sinh các chi tiết và nơi làm việc, tốt nhất bằng cồn.
Ghép các phiến góp và các tấm cách điện để tạo thành vòm tròn hình côn. Đặt cách điện hình côn, vành nén, vánh ép hoặc bulong ép.
Ép vành nén. Xiết bulong phải đối xứng và căng dần.
Nhét đầy khe hở giữa cách điện hình côn với vòm trong cổ góp bằng các chất độn với matit. Tiếp tục xiết bulong ép, theo dõi sự cong vênh của các phiến góp.
Gia nhiệt cổ góp trong lò ở nhiệt độ 160-1700C thời gian khoảng 3h. Tạo hình tĩnh cổ góp cho bề mặt cổ góp tròn đều và ổn định.
Chương 3: Công nghệ chế tạo máy biến áp 3.1. Đại cương về công nghệ chế tạo MBA
Chương 3: Công nghệ chế tạo máy biến áp 3.1. Đại cương về công nghệ chế tạo MBA