Kiểm tra tiếng kêu khác thường do phóng điện bề mặt; Kiểm tra nối đấ

Một phần của tài liệu 714 Câu hỏi và Đáp án thi QTAT năm 2022 cho CN QLVH (Trang 89 - 137)

Câu 466: Theo Quy trình QLVH và bảo dưỡng TBAPP, nội dung nào khi kiểm tra cách điện trung áp

không phải thực hiện?

A. Kiểm tra các loại cách điện xem có bị vỡ, nứt, gãy và nghiêng. Mặt ngoài cách điện bị nám, tróc men hoặc cháy sém.

B. Kiểm tra tiếng kêu khác thường do phóng điện bề mặt, các phụ kiện bằng kim loại của cách điện bị rỉ, bị rơi chốt…

C. Đo điện trở cách điện tất cả các thiết bị cao áp trong TBAPP; Kiểm tra thử tải các thiết bị TBAPP D. Kiểm tra nhiễm bẩn bề mặt cách điện (nhất là nơi gần nhà máy hóa chất, luyện kim và nơi có nhiều bụi…).

Câu 467: Theo Quy trình QLVH và bảo dưỡng TBAPP, nội dung nào khi kiểm tra hệ thống tụ bù hạ áp

không phải thực hiện?

A. Đo điện trở cách điện tất cả các quả tụ 0,4kV; Kiểm tra thử tải các thiết bị đóng cắt trongTBAPP B. Kiểm tra các đầu nối, các vị trí tiếp xúc được thực hiện bằng mắt thường kết hợp với chụp ảnh nhiệt, tiếng kêu, bên ngoài có bị phồng rộp, chảy dầu…

C. . Kiểm tra tiếp địa tụ; Kiểm tra hệ thống bảo vệ và tự động đóng tụ bù.

D. Kiểm tra bộ hiển thị và cài đặt tụ bù; Kiểm tra cáp lực hạ áp, cáp lực tụ bù (như có rạn nứt, dấu hiệu bất thường).

Câu 468: Theo Quy trình QLVH và bảo dưỡng TBAP, nội dung kiểm tra các trang bị nối đất trong

TBAPP là:

A. Đo kiểm tra điện trở nối đất các dây tiếp địa; Kiểm tra vị trí tiếp xúc của tiếp địa.

B. Kiểm tra các dây tiếp địa còn nguyên vẹn, chắc chắn; Kiểm tra vị trí tiếp xúc của tiếp địa. C. Kiểm tra các dây tiếp địa còn nguyên vẹn, chắc chắn; Đo kiểm tra điện trở tiếp xúc của tiếp địa. D. Kiểm tra màu sơn các dây tiếp địa; Kiểm tra vị trí tiếp xúc của tiếp địa.

Câu 469: Theo Quy trình QLVH và bảo dưỡng TBAPP, nội dung nào khi kiểm tra kết cấu xây dựng trong

TBAPP không phải thực hiện?

A. Kiểm tra hành lang an toàn; Kiểm tra chiếu sáng, thông gió, tình trạng ẩm ướt; Vệ sinh công nghiệp; Kiểm tra hệ thống xà có bị rỉ, gãy…

rạn trơ lõi sắt…; Kiểm tra cột có bị nghiêng, rỉ sét, gãy. Các bộ phận khác như đà (xà), giá đỡ… có bị rỉ, gãy, cong, biến dạng…

C. Đo điện trở cách điện tất cả các thiết bị cao áp trong TBAPP; Kiểm tra điện trở suất đất TBAPP. D. Kiểm tra các dây néo có bị rỉ, chùng hoặc đứt; Kiểm tra tình trạng các bu lông, mối hàn, đinh tán (trụ Pylone); Kiểm tra biển báo an toàn, số cột có đầy đủ và đặt đúng vị trí không

Câu 470: Theo Quy trình QLVH và bảo dưỡng TBAPP quy định về lưu giữ Phiếu kiểm tra TBAPP như

thế nào?

A. Sau khi kiểm tra, ghi kết quả vào phiếu kiểm tra và vào sổ các tồn tại hoặc vào Hệ thống phần mềm quản lý kỹ. Phiếu kiểm tra được lưu giữ trong thời hạn 12 tháng

B. Sau khi kiểm tra, ghi kết quả vào phiếu kiểm tra và vào sổ các tồn tại hoặc vào Hệ thống phần mềm quản lý kỹ. Phiếu kiểm tra được lưu giữ trong thời hạn 06 tháng.

C. Sau khi kiểm tra, ghi kết quả vào phiếu kiểm tra và vào sổ các tồn tại hoặc vào Hệ thống phần mềm quản lý kỹ. Phiếu kiểm tra được lưu giữ trong thời hạn 24 tháng.

D. Sau khi kiểm tra, ghi kết quả vào phiếu kiểm tra và vào sổ các tồn tại hoặc vào Hệ thống phần mềm quản lý kỹ. Phiếu kiểm tra được lưu giữ trong thời hạn 18 tháng.

Câu 471: Theo Quy trình QLVH và bảo dưỡng TBAPP, tài liệu nào không cần có trong hồ sơ kỹ thuật

TBAPP?

A. Thiết kế kỹ thuật thi công, bản vẽ hoàn công; Lý lịch TBA, quy trình vận hành các thiết bị có trong trạm;Sổ theo dõi sự cố trạm.

B. Hồ sơ kỹ thuật đướng dây trung áp cấp điện cho TBAPP; Hồ sơ kỹ thuật đướng dây hạ áp xuất tuyến sau TBAPP

C. Các biên bản kiểm tra, biên bản thí nghiệm của MBA và các thiết bị khác kể từ khi đưa vào vận hành và trong suốt quá trình khai thác

D. Các bản vẽ của phần kiến trúc; Các văn bản pháp lý liên quan tới việc xây lắp trạm.

Câu 472: Theo Quy trình QLVH và bảo dưỡng TBAPP, nội dung bảo dưỡng MBAPP là:

A. Vệ sinh sứ cách điện, vỏ MBA, cạo làm sạch và sơn lại chỗ bị rỉ; Làm sạch và xiết lại các đầu cốt; Xiết lại các mối nối giữa vỏ MBA với hệ thống tiếp địa; Thí nghiệm các phần có nghi ngờ và xử lý; Bổ sung dầu nếu không đủ.

B. Làm sạch và xiết lại các đầu cốt; Xiết lại các mối nối giữa vỏ MBA với hệ thống tiếp địa; Thí nghiệm các phần có nghi ngờ và xử lý; Bổ sung dầu nếu không đủ

C. Vệ sinh sứ cách điện, vỏ MBA, cạo làm sạch và sơn lại chỗ bị rỉ; Làm sạch và xiết lại các đầu cốt; Xiết lại các mối nối giữa vỏ MBA với hệ thống tiếp địa

D. Vệ sinh sứ cách điện, vỏ MBA, cạo làm sạch và sơn lại chỗ bị rỉ; Làm sạch và xiết lại các đầu cốt; Xiết lại các mối nối giữa vỏ MBA với hệ thống tiếp địa.

Câu 473: Theo Quy trình QLVH và bảo dưỡng TBAPP, bảo dưỡng tủ hạ áp là làm những việc gì?

A. Sơn lại khi tình trạng bên ngoài và trong tủ bị han rỉ; Xiết chặt lại các vị trí nối dây dẫn; Vệ sinh sứ cách điện, vỏ MBA

B. Cạo, làm sạch các vết han rỉ và sơn lại khi tình trạng bên ngoài và trong tủ bị han rỉ; Xiết chặt lại các vị trí nối dây dẫn; Lau chùi các mặt kính của các đồng hồ đo đếm bằng khăn khô.

C. Vệ sinh sứ cách điện, vỏ MBA, cạo làm sạch và sơn lại chỗ bị rỉ; Làm sạch và xiết lại các đầu cốt; Xiết lại các mối nối giữa vỏ MBA với hệ thống tiếp địa.

Xiết lại các mối nối giữa vỏ MBA với hệ thống tiếp địa

Câu 474: Theo Quy trình QLVH và bảo dưỡng TBAPP, bảo dưỡng FCO, LBFCO, DCL, TU, TI phải làm

những việc gì?

A. Xiết chặt các vị trí, điểm tiếp xúc tại các vị trí đấu nối; Ép chặt các tiếp điểm; Khắc phục các khiếm khuyết trong vận hành

B. Lau chùi cách điện, sửa chữa hoặc thay các chi tiết cơ khí không đạt yêu cầu; Xiết chặt các vị trí, điểm tiếp xúc tại các vị trí đấu nối; Ép chặt các tiếp điểm; Khắc phục các khiếm khuyết trong vận hành

C. Vệ sinh sứ cách điện, vỏ MBA, cạo làm sạch và sơn lại chỗ bị rỉ; Làm sạch và xiết lại các đầu cốt; Xiết lại các mối nối giữa vỏ MBA với hệ thống tiếp địa

D. Vệ sinh sứ cách điện, vỏ MBA, cạo làm sạch và sơn lại chỗ bị rỉ; Làm sạch và xiết lại các đầu cốt; Xiết lại các mối nối giữa vỏ MBA với hệ thống tiếp địa.

Câu 475: Theo Quy trình QLVH và bảo dưỡng TBAPP, nội dung bảo dưỡng chống sét trong TBAPP là:

A. Vệ sinh toàn bộ chống sét; Đo điện trở cách điện các chống sét; Làm sạch, xiết chặt các bu lông bắt chống sét vào xà và vị trí nối với dây (thanh) dẫn pha, dây tiếp địa.

B. Vệ sinh toàn bộ chống sét; Đo điện trở nối đất các chống sét; Làm sạch, xiết chặt các bu lông bắt chống sét vào xà và vị trí nối với dây (thanh) dẫn pha, dây tiếp.

C. Vệ sinh toàn bộ chống sét; Chỉnh sửa lại vị trí của các chống sét; Làm sạch, xiết chặt các bu lông bắt chống sét vào xà và vị trí nối với dây (thanh) dẫn pha, dây tiếp.

D. Kiểm tra màu dây nối đất của các chống sét; Chỉnh sửa lại vị trí của các chống sét; Làm sạch, xiết chặt các bu lông bắt chống sét vào xà và vị trí nối với dây (thanh) dẫn pha, dây tiếp

Câu 476: Theo Quy trình QLVH và bảo dưỡng TBAPP, nội dung thực hiện bảo dưỡng cách điện TBAPP

là:

A. Lau chùi cách điện và chỉnh sửa các cách điện bị nghiêng lệch vị trí. Thay thế các cách điện không đảm bảo vận hành như mặt ngoài bị nám, tróc men hoặc cháy sém

B. Dùng hóa chất hoặc nước để lau chùi đối với cách điện bị bẩn (nhất là nơi gần nhà máy hóa chất, luyện kim và nơi có nhiều bụi…).

C. Phương án 1 đúng. D. Cá 2 phương án 1 và 2.

Câu 477: Theo Quy trình QLVH và bảo dưỡng TBAPP, bảo dưỡng hệ thống tụ bù hạ áp là làm những

việc gì?:

A. Cạo rỉ, làm sạch và sơn lại tủ đựng tụ bù khi thấy tủ bị rỉ; Kiểm tra thiết bị đóng cắt tự động tại tủ, xiết chặt các vị trí đấu nối; Thay thế các tụ hỏng nếu có

B. Làm sạch và xiết lại các đầu cốt; Kiểm tra thiết bị đóng cắt tự động tại tủ, xiết chặt các vị trí đấu nối; Thay thế các tụ hỏng nếu có.

C. Vệ sinh sứ cách điện, vỏ MBA, cạo làm sạch và sơn lại chỗ bị rỉ; Làm sạch và xiết lại các đầu cốt; Xiết lại các mối nối giữa vỏ MBA với hệ thống tiếp địa.

D. Vệ sinh sứ cách điện, vỏ MBA, cạo làm sạch và sơn lại chỗ bị rỉ; Làm sạch và xiết lại các đầu cốt; Xiết lại các mối nối giữa vỏ MBA với hệ thống tiếp địa.

Câu 478: Theo Quy trình QLVH và bảo dưỡng TBAPP, nội dung nào trong công việc bảo dưỡng các kết

cấu xây dựng TBA treo ngoài trời không phải thực hiện?

diện ngang, Xiết chặt hoặc thêm mới các bu lông bắt xà khi hư hỏng và mất mát.

B. Đắp và đầm chặt đất chân cột và móng cột trong trường hợp bị sạt lở; Chống đỡ hoặc hiệu chỉnh lại cột bị nghiêng, các xà, giá đỡ… có bị cong, bị biến dạng

C. Gia cố móng khi bị lún, chân móng bị vỡ hoặc nứt rạn để trơ lõi sắt; Căng lại dây néo hoặc thay thế khi bị chùng, han rỉ nhiều hoặc bị đứt; Treo hoặc sơn lại biển báo an toàn, số cột.

D. Vệ sinh sứ cách điện, vỏ MBA, cạo làm sạch và sơn lại chỗ bị rỉ; Làm sạch và xiết lại các đầu cốt; Thí nghiệm các phần có nghi ngờ và xử lý; Bổ sung dầu nếu không đủ.

Câu 479: Theo Quy trình QLVH và bảo dưỡng TBAPP, nội dung công việc nào khi bảo dưỡng các kết

cấu xây dựng TBA trong nhà không phải thực hiện?

A. Xiết lại hoặc thay thế, bổ sung các bu lông bị lỏng, rỉ sét; Bảo dưỡng các trang bị phòng cháy, chữa cháy.

B. Vệ sinh sứ cách điện, vỏ MBA, cạo làm sạch và sơn lại chỗ bị rỉ; Làm sạch và xiết lại các đầu cốt; Thí nghiệm các phần có nghi ngờ và xử lý; Bổ sung dầu nếu không đủ.

C. Xử lý các tồn tại của cửa sổ, cửa ra vào, lỗ thông hơi, đèn chiếu sáng, lưới chắn, hệ thống mái che, kết cấu của nhà, tủ chứa MBA…

D. Vệ sinh nhà trạm, tủ hợp bộ; Vệ sinh và xử lý tồn tại của các sứ xuyên

Câu 480: Theo Quy trình QLVH và bảo dưỡng TBAPP, công tác sửa chữa TBA được chia làm mấy loại?

A. Ba loại : Sửa chữa lớn (đại tu), trung tu và Sửa chữa khắc phục sự cố. B. Hai loại : Sửa chữa lớn (đại tu) và Sửa chữa vừa (trung tu).

C. Hai loại : Sửa chữa lớn (đại tu) và Sửa chữa khắc phục sự cố.

D. Ba loại : Sửa chữa lớn (đại tu), Sửa chữa nhỏ (tiểu tu) và Sửa chữa khắc phục sự cố.

Câu 481: Theo Quy trình QLVH và bảo dưỡng TBAPP, nội dung công việc nào không nằm trong hạng

mục sửa chữa lớn MBA?

A. Đo và bổ sung hệ thống tiếp địa TBA ; Thay xà, sứ, CSV trung áp TBA

B. Rút dầu, mở nắp máy, rút ruột máy và gông từ, kể cả các bộ điều chỉnh điện áp (nếu cần) ; Sửa chữa vỏ máy, bình dầu phụ, các van, sứ đầu ra ; Sửa chữa các thiết bị làm mát (nếu cần).

C. . Kiểm tra các đồng hồ đo lường, trang bị báo hiệu ; Lọc dầu hoặc thay dầu mới ; Sấy lại ruột máy (nếu cần) ; Lắp lại MBA

D. Vệ sinh và sơn lại vỏ máy; Thí nghiệm MBA; Sửa chữa giấy cách điện.

Câu 482: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa thì phạm vi điều chỉnh của Quy trình này là:

A. Quy định về an toàn khi thực hiện công việc vận hành, thí nghiệm, sửa chữa, xây dựng và các công việc khác có xuất hiện mối nguy có nguồn gốc từ thủy, cơ, nhiệt, hóa tại thiết bị, hệ thống, công trình. B. Quy định về an toàn khi thực hiện công việc xây dựng công trình điện có xuất hiện mối nguy có nguồn gốc từ thủy, cơ, nhiệt, hóa tại thiết bị, hệ thống, công trình

C. Quy định về an toàn khi thực hiện công việc vận hành, thí nghiệm, sửa chữa, xây dựng và các công việc khác có xuất hiện mối nguy cơ về điện tại thiết bị, hệ thống, công trình điện

D. Quy định về an toàn khi thực hiện công việc vận hành, thí nghiệm, sửa chữa, xây dựng và các công việc khác có xuất hiện mối nguy cơ học tại thiết bị, hệ thống, công trình

Câu 483: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, quy định nguyên tắc chung về an toàn là:

A. Mọi công việc có kế hoạch đều phải được đánh giá rủi ro ATVSLĐ cho chính công việc đó và đề ra biện pháp phòng ngừa rủi ro.

B. Mọi công việc đều phải được đánh giá rủi ro ATVSLĐ cho chính công việc đó và đề ra biện pháp phòng ngừa rủi ro.

C. Những công việc có nguy cơ xảy ra TNLĐ cao đều phải được đánh giá rủi ro ATVSLĐ cho chính công việc đó và đề ra biện pháp phòng ngừa rủi ro.

D. Những công việc thực hiện theo PCT đều phải được đánh giá rủi ro ATVSLĐ cho chính công việc đó và đề ra biện pháp phòng ngừa rủi ro.

Câu 484: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, những công việc thực hiện theo PCT/LCT được

quy định như thế nào?

A. Những công việc có rủi ro cao về tai nạn đều phải thực hiện theo PCT, rủi ro thấp thì thực hiện theo LCT.

B. Mọi công việc có rủi ro về tai nạn đều phải lập Phương án TCTC và BPAT trừ công việc thường xuyên, hàng ngày ở nơi cố định như vận chuyển, bốc dỡ, gia công cơ khí.

C. Mọi công việc có rủi ro về tai nạn đều phải thực hiện theo PCT/LCT trừ công việc thường xuyên, hàng ngày ở nơi cố định như vận chuyển, bốc dỡ, gia công cơ khí.

D. Mọi công việc có rủi ro cao về tai nạn điện đều phải thực hiện theo PCT/LCT

Câu 485: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, việc huấn luyện người mới tuyển dụng như thế

nào?

A. Phải được huấn luyện sát hạch để có trình độ kỹ thuật và an toàn theo yêu cầu của công việc, sau đó phải được kiểm tra bằng cả hai hình thức lý thuyết và thực hành đạt yêu cầu mới được giao nhiệm vụ. B. Những người này phải có trình độ kỹ thuật và an toàn theo yêu cầu của công việc, sau đó phải được kiểm tra thực hành đạt yêu cầu mới được giao nhiệm vụ.

C. Phải được huấn luyện, kèm cặp, sau đó phải được kiểm tra lý thuyết kỹ thuật an toàn điện đạt yêu cầu mới được giao nhiệm vụ.

D. Phải được huấn luyện, kèm cặp để có trình độ kỹ thuật và an toàn theo yêu cầu của công việc, sau đó phải được kiểm tra bằng cả hai hình thức lý thuyết và thực hành đạt yêu cầu mới được giao nhiệm vụ.

Câu 486: Theo Quy trình An toàn thủy, cơ, nhiệt, hóa, quy định thời hạn huấn luyện quy trình này như

thế nào?

A. Người tham gia thực hiện công tác thủy, cơ, nhiệt, hóa phải được huấn luyện, kiểm tra Quy trình này ít nhất mỗi năm 01 lần.

B. Người tham gia thực hiện công tác thủy, cơ, nhiệt, hóa phải được huấn luyện, kiểm tra Quy trình này ít nhất mỗi năm 02 lần.

Một phần của tài liệu 714 Câu hỏi và Đáp án thi QTAT năm 2022 cho CN QLVH (Trang 89 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w