NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG MỦ CỦA MỘT SỐ DÒNG VÔ TÍNH CAO SU TRÊN VÙNG ĐẤT ĐỎ TẠI GIA LAI VÀ ĐẮK LẮK (Trang 28 - 29)

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Gồm 07 dịng vơ tính cao su: GT 1, PB 235, PB 260, RRIC 110, RRIM 600, LH 82/182 (LH 1/182, RRIV 4), VM 515 thực hiện trên 04 thí nghiệm chung tuyển giống cao sụ Trong đĩ gồm 06 dịng vơ tính cao su nhập nội và 01 dịng vơ tính lai tạo trong nước (LH 82/182).

2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu

Bốn vườn chung tuyển giống cao su tại các huyện Mang Yang, Chư Sê, Chư Prơng thuộc tỉnh Gia Lai và huyện Ea H’Leo thuộc tỉnh Đắk Lắk.

2.2.2 Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 08/2009 – 07/2010.

2.3 Nội dung nghiên cứu

2.3.1 Thu thập số liệu một số yếu tố tự nhiên tại các huyện Mang Yang, Chư Sê, Chư Prơng thuộc tỉnh Gia Lai và huyện Ea H’Leo thuộc tỉnh Đắk Lắk.

2.3.2 Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất mủ, mức độ nhiễm bệnh rụng lá phấn trắng, hàm lượng khống trong mủ và lá của 07 dịng vơ tính cao sụ

2.3.3 Đánh giá đặc tính sinh lý mủ của 07 dịng vơ tính cao su thơng qua 03 chỉ tiêu: Hàm lượng chất khơ (TSC%), Chỉ số bít mạch mủ (PI%), khả năng đáp ứng với chất kích thích mủ (D%).

2.3.4 Đánh giá đặc tính cơng nghệ mủ của 07 dịng vơ tính cao su thơng qua 03 chỉ tiêu: Độ dẻo đầu (Po), chỉ số lưu giữ độ dẻo cịn lại (PRI), độ nhầy Mooneỵ

2.3.5 Xác định khả năng thích nghi của các dịng vơ tính cao su qua 04 địa điểm thí nghiệm.

2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu

Thu thập số liệu một số yếu tố tự nhiên tại các huyện Mang Yang, Chư Sê, Chư Prơng thuộc tỉnh Gia Lai và huyện Ea H’Leo thuộc tỉnh Đắk Lắk.

Điều tra số liệu và kết hợp đo đạc các chỉ tiêu về sinh trưởng, năng suất mủ, mức độ nhiễm bệnh rụng lá phấn trắng, hàm lượng khống trong mủ và lá của 07 dịng vơ tính cao sụ

Lấy mẫu phân tích đặc tính sinh lý mủ, đặc tính cơng nghệ mủ của 07 dịng vơ tính cao sụ

Sử dụng phương trình hồi qui do Eberhart và Russel đề nghị để đánh giá khả năng thích nghi của các dịng vơ tính qua 04 địa điểm thí nghiệm.

2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí tại 04 địa điểm; tại mỗi địa điểm thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên, gồm 07 dịng vơ tính x 4 lần lặp lại = 28 ơ cơ sở.

Để thuận tiện trong việc theo dõi, trong sơ đồ bố trí thí nghiệm các dịng vơ tính được số hĩa như sau:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG MỦ CỦA MỘT SỐ DÒNG VÔ TÍNH CAO SU TRÊN VÙNG ĐẤT ĐỎ TẠI GIA LAI VÀ ĐẮK LẮK (Trang 28 - 29)