4. Trộn 300 gam dung dịch Ba(OH)2 1,254% với 500 ml dung dịch chứa H3PO4 0,04M và H2SO40,02M. 0,02M.
Khối lượng các muối thu được sau phản ứng là:
5. Cho 2 dung dịch : X : V1 lít dung dịch NaOH 1M ; Y : V2 lít dung dịch H3PO4 1M. Trộn lẫn dung dịch X với dung dịch X với
dung dịch Y để thu được hai muối NaH2PO4 và Na2HPO4 thì tỉ lệ thể tích V
1 trong khoảng xác định là:V2 V2 A. 1 V1 2. V 2
6. Cho 14,2 gam P2O5 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M, thu được dung dịch X. Các anion có mặt trong dung dịch X là : X. Các anion có mặt trong dung dịch X là :
A. PO43- và OH-. B. H2PO4- và HPO42-. C. HPO42- và PO43-.D. H2PO4- và PO43-.
7. Hòa tan hết 0,15 mol P2O5 vào 200gam dung dịch H3PO4 9.8% thu được dung dịch X. Cho Xtác dụng hết với 750ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Khối lượng mỗi muối là tác dụng hết với 750ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Khối lượng mỗi muối là bao nhiêu?( bỏ qua sự thủy phân của muối trong dung dịch)?
A.30g, 35,5 g. B. 50., 35,5 C. 75 và30 D. 10 và 30 gam.
8. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch NaOH 32%, thu được muối Na2HPO4. Giá trị của m là : vừa đủ với m gam dung dịch NaOH 32%, thu được muối Na2HPO4. Giá trị của m là :
A. 25. B. 50. C. 75. D. 100.
Dạng 3.2: Bài toán nghịch
Bài1: Đốt cháy hoàn toàn m gam P rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol KOH. Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m + 9,72 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 1,86 B. 1,55 C. 2,17 D. 2,48
Bài2 : Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:
A. 21,3 gam. B. 28,4 gam. C. 7,1 gam. D. 14,2 gam.
Bài3: Cho x gam P2O5 tác dụng hết với 338ml dung dịch NaOH 4M.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3x gam chất rắn.Giá trị của x là:
A. 11,36 B. 12,78 C. 22,72 D. 14,2
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
9. Cho x mol P O2 5 vào dung dịch chứa y mol NaOH thì thu được dung dịch chứa 0,15 mol NaH2 PO 4 và 0,25 mol Na2 HPO . Giá trị của x, y lần lượt là4 NaH2 PO 4 và 0,25 mol Na2 HPO . Giá trị của x, y lần lượt là4
10. Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 aM thu được 25,95 gam hai muối. Giá trị của a là: gam hai muối. Giá trị của a là:
A. 1. B. 1,75. C. 1,25. D. 1,5.
11. Cho 2,13 gam P2O5 tác dụng hết với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa 4,48 gam muối. Giá trị của V là ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa 4,48 gam muối. Giá trị của V là
A. 80 ml. B. 90 ml. C. 70 ml. D. 75 ml.
12. Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu được dungdịch X. Cô cạn dung dịch X cẩn thận thu được 35,4 g hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: dịch X. Cô cạn dung dịch X cẩn thận thu được 35,4 g hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:
A. 8,52. B. 28,4. C. 21,30. D. 7,81.
13. Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X cẩn thận thu được 35,4 g hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: dung dịch X. Cô cạn dung dịch X cẩn thận thu được 35,4 g hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:
A. 8,52. B. 28,4. C. 21,30. D. 7,81.
14. Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thuđược dung dịch X . Cô cạn dung dịch X thu được 3m gam chất rắn khan . Tính giá trị của m được dung dịch X . Cô cạn dung dịch X thu được 3m gam chất rắn khan . Tính giá trị của m
A. 8,52. B. 12,78. C. 21,30. D. 7,81.
Dạng 4: Phản ứng của CO2, SO2 với dung dịch kiềm Định hướng tư duy giải
Khi cho CO2 vào OH− thì CO2 sẽ làm 2 nhiệm vụ:
Nhiệm vụ đầu tiên: Đưa CO2− nên cực đại.
Phương trình: CO + 2OH− → CO2− + H
2
Phương trình: CO2 + CO32− + H2 O →2HCO3−
Do đó để xử lý nhanh loại toán này các bạn phải xem CO2 làm mấy nhiệm vụ? Thường thì các bài toán đều cho CO2 làm cả 2 nhiệm vụ và nhiệm vụ 2 chưa hoàn thành (có 2 muối)
Chú ý : Nếu có 2 muối tạo ra thì n
CO 32 − = n
OH− − n
CO2
Dạng 4. 1 : Bài toán thuận cho trước số mol CO2 và OH-. Tính khối lượng muối.
Đặt T = n
OH− , ứng với các giá trị của T ta thu được các chất khác nhau :
n
CO2
Viết phương trình ion thu gọn:
CO2 + 2OH-
CO2 + OH-
- Nếu dung dịch kiềm có Ba(OH)2 hoặc Ca(OH)2 thì còn có thể có phản ứng tạo kết tủa nếuphản ứng của CO2 với OH −tạo ra CO32−