4.3.1. Form tìm kiếm thông tin học sinh theo tên học sinh
31
Form tìm kiếm học sinh cho phép ta có thể tìm kiếm thông tin về học sinh theo nhiều hướng tìm kiếm khác nhau để đáp ứng được yêu cầu của công việc.
4.3.2. Form tìm kiếm thông tin học sinh theo mã học sinh
Hình 23: Tìm kiếm thông tin học sinh theo mã
Chức năng này cho phép tìm kiếm thông tin của từng học sinh theo mã học sinh
4.3.3. Form tìm kiếm thông tin giáo viên
Hình 24:Tìm kiếm thông tin giáo viên
Trong công tác quản lý học sinh có khi cần quan tâm tới các thông tin cơ bản của giáo
viên. Việc tìm kiếm này cung cấp cho người dùng có thể thao tác tìm được thông tin cơ
32
4.4. Giao diện của chức năng thống kê báo cáo 4.4.1. Báo cáo danh sách điểm học sinh 4.4.1. Báo cáo danh sách điểm học sinh
Hình 25:Danh sách học sinh
Chức năng này cho phép người dùng in danh sách điểm của học sinh từng lớp theo
từng học kì.
33
4.4.2. Báo cáo điểm tổng kết học kỳ
Hình 27: Xem điểm tổng kết học kỳ
Chức năng này cho phép người dùng tổng hợp và in ra danh sách học sinh lên lớp của
từng lớp
Hình 28:Kết quả học tập theo học kỳ
4.5. Giao diện chức năng thoát chương trình
34
4.6) Thiết kế Module
Chương trình sử dụng một số module trong việc điều khiển chức năng của nút. Việc sử
dụng module giúp quá trình xây dựngchương trình được rút ngắn và dễ kiểm soát lỗi. 1.Module thoát chương trình (Đóng form)
Hình 30: Module Thoát Form
2.Module một số phím chức năng điều khiển trong form
35
CHƯƠNG IV. CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM I) CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH
+)Môi trường thử nghiệm
Chương trình được đóng gói ở dạng file .MDE yêu cầu hệ thống:
-Hệ điều hành Windows
-Microsoft Office Access 2003 trở lên -Vietkey hoặc các bộ gõ tiếng việt khác.
Chương trình thuộc dạng không phải cài đặt được chạy trực tiếp.
+)Kết quả thử nghiệm
Trong quá trình thử nghiệm người dùng có thể thêm, lưu, xóa các thông tin liên quan đến khách hàng, các mặt hàng. Các thông tin được lưu cơ bản sát với thực tế công việc.
Quá trình thống kê báo cáo được thực hiện nhanh chóng với thao tác đơn giản, đáp ứng được yêu cầu để ra trong giai đoạn phận tích thiết kế hệ thống.
II) KẾT LUẬN
Sau khi thiết kế và chạy thử nghiệm ta thấy chương trình quản lý học sinh có tính mở, thân thiện với người sử dụng, giao diện tiếng việt thiết kế khá phù hợp với đối tượng sử dụng.
Chương trình đã hỗ trợ rất nhiều cho công việc của giáo viên chủ nhiệm cũng như
giáo viên bộ môn trong việc quản lý học sinh. Mặt khác chương trình còn giúp cho Ban Giám Hiệu nắm bắt thông tin tổng quát về học sinh trong trường.
Tuy nhiên do sự hiểu biết về ACCESS còn hạn chế, từ đó chưa phát huy hết khả năng thế mạnh của ngôn ngữ để xây dựng chương trình được hoàn thiện.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều để hoàn thành một chương trình quản lý học sinh
36
ở mức này. Rất mong muốn sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạnđể chương trình ngày được hoàn thiện hơn.
1. Những kết quả đạt được.
- Cập nhật và lưu trữ thông tin cần thiết về học sinh. Đạt được các yêu cầu đề ra
trong quá trình phân tích thiết kế hệ thống.
- Tìm kiếm thông tin học sinh theo những tiêu chí như tên, mã hs, lớp, khối và báo cáo thống kê học sinh theo từng học kì, cả năm, in bảng điểm theo danh sách lớp,
khối, môn, bảng điểm cá nhân.
2. Hướng phát triển của đề tài:
- Phân tích cơ sở dữ liệu chi tiết và chặt chẽ hơn, để có thể hoàn thành đầy đủ các
chức năng có thể áp dụng vào quản lý. Với mục đích của chương trình là nhanh chóng, chính xác tiết kiệm thời gian, công sức của người làm công tác quản lý điểm nhằm
nâng cao chất lượng quản lý của trườnggiúp người quản lý hoàn thành nhiệm vụ được
giao phó. Việc giải quyết bài toán đòi hỏi phải có một quá trình phân tích tỉ mỉ, chính
xác và khoa học nhằm đưa phần mềm vào ứng dụng thực tế trong nhà trường, mặt khác
cố gắng khắc phục những khuyết điểm, hạn chế, phát huy những ưu điểm và những
vấn đề phát sinh trong thời gian ngắn nhất.
Một lần nữa chúng em xin được gửi lời biết ơn chân thành tới các thầy cô đã
hướng dẫn em thực hiện báo cáo này!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Văn Ba (2003). Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, NXB Đại
Học Quốc gia Hà Nội,Hà Nội,2008.
[2] Đào Thanh Tĩnh, phân tích va thiết kế hệ thống thông tin, NXB Đại Học
Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội,2008.
[3] http://thuthuataccess.com/forum/thread-8086.html, ngày 30.02.2015.