Mã hóa và thể hiện bit đối với các tốc độ bit fc và 2fc

Một phần của tài liệu THẺ ĐỊNH DANH - THẺ MẠCH TÍCH HỢP KHÔNG TIẾP XÚC - THẺ CẢM ỨNG - PHẦN 2: GIAO DIỆN TÍN HIỆU VÀ CÔNG SUẤT TẦN SỐ RADIO (Trang 31 - 36)

10 Mức nhiễu loạn điện từ 1 Giới hạn PCD

A.2.2 Mã hóa và thể hiện bit đối với các tốc độ bit fc và 2fc

Đối với bắt đầu trao đổi thông tin, PCD phải tạo một chuỗi 140 NP, bắt đầu với NP của etu #1 như được quy định trong Bảng A.10. Pha của sóng mang chưa điều chế RF được xác định như NP = 0°.

Bảng A.10 - Bắt đầu trao đổi thông tin đối với các tốc độ bit fc và 2 fc

etu # NP etu # NP etu # NP etu # NP etu # NP etu # NP etu # NP

1 28° 21 28° 41 28° 61 -4° 81 32° 101 -20° 121 -28° 2 28° 22 28° 42 28° 62 -20° 82 8° 102 4° 122 32° 3 -28° 23 -28° 43 -28° 63 -12° 83 -28° 103 -16° 123 -28° 4 -28° 24 -28° 44 -28° 64 28° 84 -16° 104 28° 124 32° 5 28° 25 28° 45 28° 65 16° 85 12° 105 32° 125 -28° 6 28° 26 28° 46 -28° 66 -20° 86 -16° 106 8° 126 4° 7 -28° 27 -28° 47 28° 67 -24° 87 28° 107 12° 127 24° 8 -28° 28 -28° 48 -28° 68 24° 88 16° 108 20° 128 16° 9 28° 29 28° 49 32° 69 -12° 89 8° 109 -24° 129 0° 10 28° 30 28° 50 32° 70 -20° 90 -20° 110 -4° 130 20° 11 -28° 31 -28° 51 -28° 71 20° 91 32° 111 32° 131 32° 12 -28° 32 -28° 52 8° 72 4° 92 -12° 112 -16° 132 4° 13 28° 33 28° 53 -12° 73 16° 93 4° 113 8° 133 -12° 14 28° 34 28° 54 32° 74 -8° 94 4° 114 -8° 134 12° 15 -28° 35 -28° 55 0° 75 -16° 95 -4° 115 -12° 135 -20° 16 -28° 36 -28° 56 16° 76 -16° 96 -12° 116 32° 136 24° 17 28° 37 28° 57 -8° 77 16° 97 16° 117 -28° 137 28° 18 28° 38 28° 58 28° 78 28° 98 4° 118 -24° 138 -24° 19 -28° 39 -28° 59 32° 79 -20° 99 -28° 119 -28° 139 -28° 20 -28° 40 -28° 60 -28° 80 -28° 100 8° 120 8° 140 32°

Đối với truyền dẫn mỗi ký hiệu thông tin nhị phân, PCD phải tạo một NP như được quy định trong Bảng A.11 như một hàm của ký hiệu được gửi và PNP.

Đối với mã hóa ký hiệu đầu tiên, PCD phải sử dụng PNP = 32° (NP cuối cùng của Bảng A.10).

Bảng A.11 - Mã hóa NP đối với các tốc độ bit fc và 2fc

Ký hiệu MSB LSB PNP 32° 28° 24° 16° 12° 8° 4° 0° -4° -8° -12° -16° -20° -24° -28° 0000 NP 32° 28° 24° 20° 16° 12° 8° 4° 0° -4° -8° -12° -16° -20° -24° -28° 0001 28° 24° 20° 16° 12° 8° 4° 0° -4° -8° -12° -16° -20° -24° -28° 32° 0010 20° 16° 12° 8° 4° 0° -4° -8° -12° -16° -20° -24° -28° 32° 28° 24° 0011 24° 20° 16° 12° 8° 4° 0° -4° -8° -12° -16° -20° -24° -28° 32° 28° 0100 4° 0° -4° -8° -12° -16° -20° -24° -28° 32° 28° 24° 20° 16° 12° 8° 0101 8° 4° 0° -4° -8° -12° -16° -20° -24° -28° 32° 28° 24° 20° 16° 12° 0110 16° 12° 8° 4° 0° -4° -8° -12° -16° -20° -24° -28° 32° 28° 24° 20° 0111 12° 8° 4° 0° -4° -8° -12° -16° -20° -24° -28° 32° 28° 24° 20° 16°

1000 -28° 32° 28° 24° 20° 16° 12° 8° 4° 0° -4° -8° -12° -16° -20° -24°1001 -24° -28° 32° 28° 24° 20° 16° 12° 8° 4° 0° -4° -8° -12° -16° -20° 1001 -24° -28° 32° 28° 24° 20° 16° 12° 8° 4° 0° -4° -8° -12° -16° -20° 1010 -16° -20° -24° -28° 32° 28° 24° 20° 16° 12° 8° 4° 0° -4° -8° -12° 1011 -20° -24° -28° 32° 28° 24° 20° 16° 12° 8° 4° 0° -4° -8° -12° -16° 1100 0° -4° -8° -12° -16° -20° -24° -28° 32° 28° 24° 20° 16° 12° 8° 4° 1101 -4° -8° -12° -16° -20° -24° -28° 32° 28° 24° 20° 16° 12° 8° 4° 0° 1110 -12° -16° -20° -24° -28° 32° 28° 24° 20° 16° 12° 8° 4° 0° -4° -8° 1111 -8° -12° -16° -20° -24° -28° 32° 28° 24° 20° 16° 12° 8° 4° 0° -4° Đối với việc tiếp nhận các ký hiệu thông tin nhị phân, PICC phải giải mã ký hiệu thông tin như được quy định trong Bảng A.12 như một hàm của giá trị pha danh định nhận được NP và giá trị pha danh định nhận được trước đó PNP.

Đối với giải mã ký hiệu đầu tiên sau khi bắt đầu trao đổi thông tin, PNP = 32° phải được sử dụng.

Bảng A.12 - NP giải mã đối với các tốc độ bit fc và 2fc

NP PNP 32° 28° 24° 20° 16° 12° 8° 4° 0° -4° -8° -12° -16° -20° -24° -28° 32° Ký hiệu 0000 1000 1001 1011 1010 1110 1111 1101 1100 0100 0101 0111 0110 0010 0011 0001 28° 0001 0000 1000 1001 1011 1010 1110 1111 1101 1100 0100 0101 0111 0110 0010 0011 24° 0011 0001 0000 1000 1001 1011 1010 1110 1111 1101 1100 0100 0101 0111 0110 0010 20° 0010 0011 0001 0000 1000 1001 1011 1010 1110 1111 1101 1100 0100 0101 0111 0110 16° 0110 0010 0011 0001 0000 1000 1001 1011 1010 1110 1111 1101 1100 0100 0101 0111 12° 0111 0110 0010 0011 0001 0000 1000 1001 1011 1010 1110 1111 1101 1100 0100 0101 8° 0101 0111 0110 0010 0011 0001 0000 1000 1001 1011 1010 1110 1111 1101 1100 0100 4° 0100 0101 0111 0110 0010 0011 0001 0000 1000 1001 1011 1010 1110 1111 1101 1100 0° 1100 0100 0101 0111 0110 0010 0011 0001 0000 1000 1001 1011 1010 1110 1111 1101 -4° 1101 1100 0100 0101 0111 0110 0010 0011 0001 0000 1000 1001 1011 1010 1110 1111 -8° 1111 1101 1100 0100 0101 0111 0110 0010 0011 0001 0000 1000 1001 1011 1010 1110 -12° 1110 1111 1101 1100 0100 0101 0111 0110 0010 0011 0001 0000 1000 1001 1011 1010 -16° 1010 1110 1111 1101 1100 0100 0101 0111 0110 0010 0011 0001 0000 1000 1001 1011 -20° 1011 1010 1110 1111 1101 1100 0100 0101 0111 0110 0010 0011 0001 0000 1000 1001 -24° 1001 1011 1010 1110 1111 1101 1100 0100 0101 0111 0110 0010 0011 0001 0000 1000 -28° 1000 1001 1011 1010 1110 1111 1101 1100 0100 0101 0111 0110 0010 0011 0001 0000 Phụ lục B (tham khảo)

Biểu đồ chòm sao và đường bao phức

Trong hệ thống truyền dẫn dựa trên sóng mang, thành phần mang thông tin của ký hiệu x(t) có thể được thể hiện bởi đường bao phức v(t).

x(t) = v(t)·exp(j·2·π·fc·t) + v*(t)·exp(-j·2·π·fc·t)

trong đó v*(t) là liên hợp phức của v(t),j là đơn vị ảo và fc tần số sóng mang.

Đối với một tín hiệu điều chế thuần ASK, đối số (góc) của v(t) nên là hằng số theo thời gian và thông tin được mã hóa theo biên độ của v(t).

Đối với một tín hiệu điều chế thuần PSK, biên độ của v(t) nên là hằng số theo thời gian và thông tin được mã hóa theo đối số của v(t).

Chú ý rằng tín hiệu thông dải x(t) qua một kênh hạn chế băng thông ảnh hưởng đường bao phức của

v(t). Trong một số trường hợp, một tín hiệu điều chế thuần biên độ có thể biểu thị một biến đổi thành

phần pha sau khi quan kênh Tương tự, một tín hiệu được điều chế thuần pha nói chung biểu thị một số biến đổi biên độ sau khi qua một kênh hạn chế băng thông.

Đường bao phức v(t) được vẽ trong mặt phẳng phức chỉ tại các thời điểm lấy mẫu ký hiệu, trong đó được gọi là biểu đồ chòm sao. So, các giá trị phức của v(k·etu) được vẽ (thành phần ảo so với thành phần thực), trong đó k là một tập các số nguyên và etu là ký hiệu thời gian. Toàn bộ mẫu được vẽ trong cùng biểu đồ, không có thông tin thời gian rõ ràng, một ví dụ về biểu đồ như vậy thể hiện trong Hình C.2

Phụ lục C

(tham khảo)

Nhiễu liên ký hiệu

Đặc tính thông dải của Thiết bị cộng hưởng Ăng-ten PCD tác động đường bao phức của tín hiệu được truyền, do đó, làm tăng nhiễu liên ký hiệu (ISI). Tác động của ISI như vậy có thể quan sát được qua biểu đồ chòm sao của tín hiệu được truyền. ISI trải rộng mọi điểm chòm sao thành một đám mây ISI (trải rộng các AP), có dạng giống chòm sao gốc, một kích cỡ phụ thuộc vào độ rộng băng thông kênh và một góc quay phụ thuộc việc điều chỉnh PCD. Các tác động này được mô tả trong Hình C.1 và Hình C.2.

Hình C.1 chỉ ra khoảng thời gian của ISI quanh các giá trị pha (được truyền) danh định NP. Các khoảng thời gian như vậy là quan sát đơn giản các mẫu giao thoa có thể quan sát 2-chiều trong Hình C.2 (theo biểu đồ chòm sao). Góc quay của các đám mây này bị gây ra bởi việc mất điều hướng PCD. Trong trường hợp bị mất điều hướng như vậy, cực nối đoạn thẳng của các đám mây này hình thành một góc ISId có tính đến việc nối P1 và P4 (tương ứng với các điểm chòm sao được truyền gốc trước khi lọc kênh).

CHÚ DẪN

X etu

Y pha đường bao phức (độ) — liên tục thời gian

Δ NPV • APV

Hình C.1 - Ví dụ nhiễu liên ký hiệu do một kênh giới hạn băng thông như một hàm của thời gian

CHÚ DẪN

X phần thực Y phần ảo • ACP Δ NPV

— liên tục thời gian

Hình C.2 - Ví dụ nhiễu liên ký hiệu do một kênh giới hạn băng thông, tương đương biểu đồ chòm sao thể hiện cả biên độ và pha của sóng mang được điều chế liên tục theo thời gian

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1 Phạm vi áp dụng 2 Tài liệu viện dẫn

3 Thuật ngữ và định nghĩa

3.1 Khoảng thời gian bit (bit duration)

3.2 Khóa dịch pha nhị phân (binary phase shift keying) 3.3 Mã Miller sửa đổi (modified Miller)

3.4 Chỉ số điều chế (modulation index, m) 3.5 Mã NRZ-L (NRZ-L)

3.6 Bộ quy tắc hoạt động (operating volume) 3.7 Sóng mang điều chế (subcarrier)

3.8 Mã Manchester (Manchester) 3.9 TR0

3.10 TR1

4 Ký hiệu và chữ viết tắt 5 Xem xét chung 5.1 Đối thoại khởi đầu 5.2 Sự tuân thủ 6 Truyền tải công suất 6.1 Tần số

6.2 Cường độ trường hoạt động 7 Giao diện tín hiệu

8 Giao diện tín hiệu trao đổi thông tin Kiểu A 8.1 Trao đổi thông tin PCD đến PICC

8.2 Trao đổi thông tin từ PICC đến PCD 9 Giao diện tín hiệu trao đổi thông tin Kiểu B 9.1 Trao đổi thông tin từ PCD đến PICC 9.2 Trao đổi thông tin từ PICC đến PCD 10 Mức nhiễu loạn điện từ

10.1 Giới hạn PCD 10.2 Giới hạn PICC

Phụ lục A (quy định) Các tốc độ bit 3fc/4, fc, 3fc/2 và 2fc từ PCD đến PICC A.1 Điều chế đối với các tốc độ bit 3fc/4, fc, 3fc/2 và 2fc

A.2 Mã hóa và thể hiện bit đối với các tốc độ bit 3fc/4, fc, 3fc/2 và 2fc Phụ lục B (tham khảo) Biểu đồ chòm sao và đường bao phức

Phụ lục C (tham khảo) Nhiễu liên ký hiệu

Danh mục các Bảng

Bảng 1 - Cường độ trường PCD

Bảng 2 - Cường độ trường hoạt động PICC

Bảng 3 - Truyền dẫn PCD: tham số định xung nhịp thời gian PauseA đối với tốc độ bit fc/128 Bảng 4 - Tiếp nhận PICC: Tham số định xung nhịp thời gian của PauseA cho tốc độ bit fc/128 Bảng 5 - Truyền dẫn PCD: Tham số PauseA cho các tốc độ bit fc/64, fc/32 và fc/16

Bảng 6 - Tiếp nhận PICC: Tham số PauseA cho các tốc độ bit fc/64, fc/32 và fc/16 Bảng 7 - Tham số chuỗi

Bảng 8 - Giới hạn biên độ điều chế tải PICC Bảng 9 - Giới hạn tiếp nhận điều chế tải PCD Bảng 10 - Tần số sóng mang điều chế với tốc độ bit

Bảng 11 - Truyền dẫn PCD: Giới hạn trên và giới hạn dưới cho tất cả các tốc độ bit được hỗ trợ Bảng 12 - Tiếp nhận PICC: Giới hạn trên và giới hạn dưới cho tất cả các tốc độ bit được hỗ trợ

Danh mục các Hình

Hình 1 - Ví dụ tín hiệu trao đổi thông tin PCD đến PICC đối với các giao diện Kiểu một và Kiểu B Hình 2 - Ví dụ tín hiệu trao đổi thông tin PICC đến PCD đối với các giao diện Kiểu một và Kiểu B Hình 3 - PauseA với Tốc độ bit fc/128

Hình 4 - Tham số định xung nhịp thời gian PauseA cho tốc độ bit of fc/128 Hình 5 - Kết thúc PauseA cho tốc độ bit of fc/128

Hình 6 - PauseA cho các tốc độ bit fc/64, fc/32 và fc/16

Hình 7 - Tham số định xung nhịp thời gian PauseA cho tốc độ bit fc/64 Hình 8 - Tham số định xung nhịp thời gian PauseA cho tốc độ bit fc/32 Hình 9 - Tham số định xung nhịp thời gian PauseA cho tốc độ bit fc/16 Hình 10 - Chuỗi đối với trao đổi thông tin Kiểu một từ PCD đến PICC Hình 11 - Giới hạn biên độ điều chế tải đối với “Lớp 1”

Hình 12 - Giới hạn biên độ điều chế tải đối với “Lớp 2” và “Lớp 3” Hình 13 - Giới hạn biên độ điều chế tải đối với “Lớp 4”

Hình 14 - Giới hạn biên độ điều chế tải đối với “Lớp 5” Hình 15 - Giới hạn biên độ điều chế tải đối với “Lớp 6” Hình 16 - Dạng sóng điều chế Kiểu B

Hình 18 - Tham số định xung nhịp thời gian dạng sóng điều chế Kiểu B cho tốc độ bit fc/128 Hình 19 - Tham số định xung nhịp thời gian dạng sóng điều chế Kiểu B cho tốc độ bit fc/64 Hình 20 - Tham số định xung nhịp thời gian dạng sóng điều chế Kiểu B cho tốc độ bit fc/32 Hình 21- Tham số định xung nhịp thời gian dạng sóng điều chế Kiểu B cho tốc độ bit fc/16 Hình 22 - Dạng sóng điều chế tham số định xung nhịp thời gian cho tốc độ bit fc/8

Hình 23 - Dạng sóng điều chế tham số định xung nhịp thời gian cho tốc độ bit fc/4 Hình 24 - Minh họa các xung nhọn EMD được phép

Một phần của tài liệu THẺ ĐỊNH DANH - THẺ MẠCH TÍCH HỢP KHÔNG TIẾP XÚC - THẺ CẢM ỨNG - PHẦN 2: GIAO DIỆN TÍN HIỆU VÀ CÔNG SUẤT TẦN SỐ RADIO (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w