Ví dụ về khả năng áp dụng chỉ số kết quả hoạt động chính hiện có đối với nước và chất thải (Pháp)

Một phần của tài liệu HẠ TẦNG THÔNG MINH CHO CỘNG ĐỒNG - NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHUẨN ĐO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG (Trang 30 - 33)

thải (Pháp)

Bảng A.7 - Ví dụ về khả năng áp dụng chỉ số kết quả hoạt động chính hiện có đối với nước và chất thải Bước a) Quan điểm Bước b) Nhu cầu Bước c) Đặc tính kết quả hoạt động Bước d)

Ví dụ về các chuẩn đo/chỉ số kết quả hoạt động chính hiện có đối với các loại hình hạ tầng cộng

đồng cụ thể/chỉ số hoạt động Nước Chất thải Cư dân (người dùng cuối, người thụ hưởng, người tiêu dùng) Khả năng sẵn có Phạm vi bao quát theo thời gian

- số giờ trung bình hằng năm bị ngừng dịch vụ nước trên hộ gia đình (%) Phạm vi bao quát

theo vùng, khu vực

Phạm vi bao quát theo dân cư

- tỷ lệ % dân cư đô thị không được sử dụng dịch vụ nước uống được - tỷ lệ % dân cư đô thị không được sử dụng dịch vụ vệ sinh

- tỷ lệ % nước thải đô thị được thu gom nhưng không xử lý

- tỷ lệ % dân cư đô thị được sử dụng dịch vụ thu gom chất thải rắn

Tính ổn định Khả năng

tiếp cận Khả năng tiếp cận và sử dụng bởi phần lớn dân chúng

- chính sách giá nước uống đối với dân cư có thu nhập thấp (Có/Không) - chính sách giá dịch vụ vệ sinh đối với dân cư có thu nhập thấp (Có/Không)

Khả năng chi trả Giá dịch vụ An toàn và an ninh An toàn An ninh mạng và bảo mật dữ liệu An ninh về vật chất Chất lượng dịch vụ Năng lực dịch vụ Quy trình, thủ tục dễ hiểu và dễ sử dụng Lập hóa đơn chuẩn xác Chất lượng của hạ tầng cho cộng đồng cụ thể

- tỷ lệ % dân cư đô thị tiếp cận thường xuyên với nguồn nước được cải thiện - tỷ lệ % dân cư đô thị thuộc nhóm được cấp nước có chất lượng - tỷ lệ % dân cư đô thị thuộc nhóm được cấp nước chất lượng cao - tỷ lệ % dân cư đô thị tiếp cận thường xuyên với dịch vụ vệ sinh được cải thiện - tỷ lệ % trăm nước thải đô thị qua xử lý sơ bộ

- tỷ lệ % nước thải đô thị qua xử lý tiếp lần hai - tỷ lệ % nước thải đô thị qua xử lý tiếp lần ba - tỷ lệ % chất thải rắn được đổ vào hố chôn rác hợp vệ sinh - tỷ lệ % chất thải rắn được cho vào lò đốt rác - tỷ lệ % chất thải rắn được đốt ngoài trời - tỷ lệ % chất thải rắn được đổ đống ngoài trời

Cung cấp thông tin Các nhà quản lý cộng đồng Hiệu quả điều hành Khả năng tương tác Cỡ thích hợp của phương tiện, tiện nghi

Sự linh hoạt về cỡ nhu cầu

Hiệu quả điều hành

- hiệu quả xử lý chỉ tiêu BOD5 của nước thải (giảm BOD5/ngày/đầu người) - hiệu quả xử lý chỉ tiêu COD của nước thải (giảm COD/ngày/đầu người) - thất thoát nước từ hệ thống cấp nước (m3/km/ngày)

- hiệu quả của mạng cấp nước (%)

- lượng bùn được xử lý/lượng BOD5 được xử lý Hiệu quả

kinh tế

Tổng chi phí vòng đời sản phẩm Hiệu quả đầu tư

Khả năng bảo trì, bảo dưỡng

Sự thích hợp của bảo trì, bảo dưỡng Hiệu quả của bảo trì, bảo dưỡng Khả năng phục hồi Sự chắc chắn Sự dư thừa Khả năng thay thế Sự phục hồi nhanh Môi trường Sử dụng hiệu quả các tài nguyên

Hiệu quả tiêu thụ năng lượng

- tiêu thụ năng lượng so với lượng nước uống đã được sản xuất và cấp/phân phối (kWh/m3)

- tiêu thụ năng lượng so với lượng nước thải đã được thu gom và xử lý (kWh/m3)

- hiệu quả năng lượng của nhà máy xử lý nước (kWh/gBOD5 đã xử lý)

- sản lượng nhiệt với mỗi tấn chất thải rắn (kWh/tấn) - sản lượng điện với mỗi tấn chất thải rắn (kWh/tấn)

Hiệu quả tiêu thụ nước

- tổng tiêu thụ nước sinh hoạt trên đầu người (lit/ngày)

- tổng tiêu thụ nước sinh hoạt trên đầu người (lit/ngày)

- chỉ số tác động của nước (m3 WIIX tương

đương/ngày/người)

Hiệu quả tiêu thụ nguyên liệu thô

- lượng bùn của nhà máy xử lý nước tạo ra được sử dụng trong nông nghiệp (%)

- tỷ lệ % chất thải rắn đô thị được tái chế

- tỷ lệ % phục hồi nguyên liệu

- tỷ lệ % bao bì được tái chế

- tỷ lệ % chất thải hữu cơ được tái chế

- tỷ lệ % chất thải xây dựng được tái chế

- tỷ lệ % chất thải nguy hại được tái chế

Lượng chất thải

- tổng lượng nước thải thải

trên đầu người (lít/ngày) - tổng lượng chất thải rắn đô thị được thu gom trên đầu người (kg/người/năm) - tỷ lệ phần nước thải được

tái sử dụng sau xử lý - lượng chất thải nguy hại được tạo ra (kg/người/năm)

- tỷ lệ % của từng loại chất thải rắn được thu gom

Biến đổi khí hậu Lượng phát thải khí nhà kính (GHG) - phát thải CO2 so với lượng nước uống được cấp (grCO2/m3)

- phát thải CO2 so với lượng nước thải được xử lý (grCO2/m3)

- năng lượng tái tạo được sử dụng cho sản xuất và cấp/phân phối nước uống (%)

- năng lượng tái tạo được sử dụng cho nhà máy xử lý nước (%)

- phát thải CO2 so với lượng chất thải đô thị đã thu gom (gCO2/tấn) - phát thải CO2 so với lượng chất thải đô thị đã xử lý (gCO2/tấn)

- tỷ lệ % khí mê tan tại các địa điểm hố chôn rác

Phòng ngừa ô nhiễm

Lượng phát thải

chất gây ô nhiễm - phát thải bụi do thu gom chất thải (g/tấn) - phát thải bụi do đốt chất thải (g/tấn) - phát thải SOX do đốt chất thải (g/tấn) - phát thải NOX do đốt chất thải (g/tấn) Mức khó chịu có thể cảm nhận Đa dạng sinh học

Lượng không gian xanh

Bảo tồn và tạo lập tập quán/thói quen

- hệ sinh thái duy trì đa dạng sinh học của khu / không gian xanh (Có/Không) Kiểm soát tiêu,

thoát nước bề mặt Sự đóng góp cho sức khỏe con người và cộng đồng

Một phần của tài liệu HẠ TẦNG THÔNG MINH CHO CỘNG ĐỒNG - NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHUẨN ĐO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w