Kỹ thuật đào gốc cây thực hiện chủ yếu bằng thủ công 1 Công tác chuẩn bị

Một phần của tài liệu quyet-dinh-7109-qd-ubnd-don-gia-duy-tri-cong-vien-cay-xanh-tp-ha-noi (Trang 25 - 27)

7.1. Công tác chuẩn bị

Đào gốc cây: Sau khi đã chặt phần thân cây, gốc cây cần phải được đánh sạch để hoàn trả mặt bằng cho hè phố và trồng lại cây theo qui định.

7.2. Công tác kiểm tra mặt bằng thi công đánh gốc

- Cáp điện cao thế - Cáp đèn chiếu sáng - Ống dẫn nước - Dây điện thoại - Cống ngầm...

Lưu ý: Khi mặt bằng không vướng các công trình ngầm, công trình liền kề mới tiến hành thực

hiện các bước đào gốc cây.

- Cuốc chim - Xà beng - Xẻng, cuốc

- Cưa cá mập 1m đến 1,2m - Cưa tay

- Cưa máy, cáp kéo.

7.4. Tiến hành công việc

- Dùng xẻng và cuốc bàn, cuốc chim đào bới các rễ cái, rễ chính. - Dùng cưa tay hay cưa cá mập cắt đứt rễ ngang chính

- Cắt vát vào phía tâm gốc theo (H1) (đường A-B, C-D)

- Nơi khó khăn không thể cưa được phải dùng cuốc chim để đào rễ

- Đào dần từng hố xung quanh gốc cây, đào từng rễ cái và cắt dần hết các rễ ngang.

- Dùng cưa, cuốc chim, dao chặt hết các rễ ngang ở trên. Sau đó dùng cuốc, mai đào tiếp đất ới các rễ ngang tầng dưới và dùng cuốc chim chém hoặc cưa tay cắt đứt phần rễ ngang còn lại.

- Đào hố sâu hơn bên gốc cây để hướng gốc cây đổ theo hướng dễ vận chuyển ra ngoài khu vực.

- Dùng cưa cá mập cắt đứt rễ cọc và vật đổ gốc cây theo hướng đã định.

- Với các gốc có đường kính từ 60cm trở lên cần phải dùng cưa máy và cáp kéo trong quá trình đào gốc cây.

7.5. Sau khi hoàn thành đào gốc cây và lôi lên mặt đất dùng cưa tay hay cưa cá mậpcắt các đoạn rễ ngang lớn còn lại cắt các đoạn rễ ngang lớn còn lại

H2

- Cưa máy sử dụng với cây có đường kính từ 0,6m trở lên.

- Thu dọn, làm vệ sinh, vận chuyển gốc về nơi quy định và lấp hố bằng đất mầu cho bằng mặt vỉa hè nơi đánh gốc.

- Sau khi thực hiện xong phải báo cho chính quyền địa phương biết.

Một phần của tài liệu quyet-dinh-7109-qd-ubnd-don-gia-duy-tri-cong-vien-cay-xanh-tp-ha-noi (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w