BÀI 11. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG

Một phần của tài liệu FULL BAI TAP DANH CHO HS TRUNG BINH CHUONG 1 TOAN 6 (Trang 32 - 36)

Bài 1: 1) Ư(4)= 2) Ư(6)=

3) Trong tập hợp các ước của 4 và 6, cĩ bao nhiêu phần tử giống nhau? Hãy liệt kê. 4) Viết tập hợp các ước chung của 4 và 6.

Bài 2:

1) Viết các tập hợp: Ư(8); Ư(20).

2) Trong tập hợp các ước của 8 và 20, cĩ bao nhiêu phần tử giống nhau? Hãy liệt kê. 3) Viết tập hợp các ước chung của 8 và 20.

Bài 3:

1) Viết các tập hợp: Ư(16); Ư(20).

2) Viết tập hợp các ước chung của 16 và 20.

Bài 4:

1) Viết các tập hợp: Ư(8); Ư(12).

2) Viết tập hợp các ước chung của 8 và 12.

Bài 5: Viết các tập hợp sau: 1) Ư(25); Ư(10); ƯC(10;25). 2) Ư(20); Ư(32); ƯC(20;32). 3) Ư(42); Ư(32); ƯC(42;32). 4) Ư(15); Ư(50); ƯC(15;50). 5) Ư(24); Ư(36); ƯC(24;36).

Bài 6: Điền kí hiệu:  ; thích hợp vào các chỗ chấm sau: 1) 6xx… Ư(6); x… B(6); x… BC(6;8). 2) 8xx… B(6); x… Ư(8); x… ƯC(6;8). 3) 10xx… B(10); x… Ư(10); x… BC(10;12). 4) 12xx… Ư(12); x… B(12); x… ƯC(10;12).

Bài 7: Điền kí hiệu:  ; thích hợp vào các chỗ chấm sau: 1) 15xx… Ư(15); x… B(15); x… BC(15;10). 2) 10xx… B(10); x… Ư(10); x… ƯC(15;10). 3) 16xx… B(16); x… Ư(16); x… BC(16;20). 4) 20xx… Ư(20);x… B(20); x… ƯC(16;20).

Bài 8: Cho x và 9 ;18xx.

1) x là gì của 9? x là gì của 18? x là gì của 9 và 18? 2) Viết tập hợp Ư(9); Ư(18); ƯC(9;18).

3) Tìm x.

Bài 9: Cho x và 12 ;16xx.

1) x là gì của 12? x là gì của 16? x là gì của 12 và 16? 2) Viết tập hợp Ư(12); Ư(16); ƯC(12;16).

3) Tìm x.

Bài 10: Cho x và 10 ;15xx.

1) x là gì của 10? x là gì của 15? x là gì của 10 và 15? 2) Viết tập hợp Ư(10); Ư(15); ƯC(10;15).

3) Tìm x.

33

1) x là gì của 24? x là gì của 36? x là gì của 24 và 36? 2) Viết tập hợp Ư(24); Ư(36); ƯC(24;36).

3) Trong ƯC(24;36), viết tập hợp các phần tử nhỏ hơn 5. 4) Tìm x.

Bài 12: Cho x và 28 ; 42xxx9.

1) x là gì của 28? x là gì của 42? x là gì của 28 và 42? 2) Viết tập hợp Ư(28); Ư(42); ƯC(28;42).

3) Trong ƯC(28;49), viết tập hợp các phần tử nhỏ hơn 9. 4) Tìm x.

Bài 13: Cho x và 32 ; 48xxx11.

1) x là gì của 32? x là gì của 48? x là gì của 32 và 48? 2) Viết tập hợp Ư(32); Ư(48); ƯC(32;48).

3) Trong ƯC(32;48), viết tập hợp các phần tử nhỏ hơn 11. 4) Tìm x.

Bài 14: Cho x và 30 ; 45xxx4.

1) x là gì của 30? x là gì của 45? x là gì của 30 và 45? 2) Viết tập hợp Ư(30); Ư(45); ƯC(30;45).

3) Trong ƯC(30;45), viết tập hợp các phần tử lớn hơn 4. 4) Tìm x.

Bài 15: Cho x và 36 ;54xxx5.

1) x là gì của 36? x là gì của 54? x là gì của 36 và 54? 2) Viết tập hợp Ư(36); Ư(54); ƯC(36;54).

3) Trong ƯC(36;54), viết tập hợp các phần tử lớn hơn 5. 4) Tìm x.

Bài 16:

1) Viết các tập hợp B(3); B(2).

2) Trong các tập hợp các bội của 2 và bội của 3, viết tập hợp các phần tử giống nhau.

Bài 17:

1) Viết các tập hợp B(5); B(10).

2) Trong các tập hợp các bội của 5 và bội của 10, viết tập hợp các phần tử giống nhau.

Bài 18: Viết các tập hợp: 1) B(3); B(6); BC(3;6). 2) B(3); B(9); BC(3;9). 3) B(4); B(5); BC(4;5). 4) B(2); B(4); BC(2;4). 5) B(6); B(4); BC(6;4).

Bài 19: Điền kí hiệu:  ; thích hợp vào các chỗ chấm sau: 1) x2 x… B(2); x… Ư(2); x… BC(2;5). 2) x5 x… B(5); x… Ư(5); x… ƯC(2;5). 3) x4 x… B(4); x… Ư(4); x… BC(4;5). 4) x3 x… B(3); x… Ư(3); x… BC(3;5). 5) x8 x… B(8); x… Ư(8); x… BC(6;8).

Bài 20: Cho x, biết x2;x4.

1) x là gì của 2? x là gì của 4? x là gì của 2 và 4? 2) Viết tập hợp B(2); B(4); BC(2;4).

34

3) Tìm x.

Bài 21: Cho x, biết x5;x10.

1) x là gì của 5? x là gì của 10? x là gì của 5 và 10? 2) Viết tập hợp B(5); B(10); BC(5;10).

3) Tìm x.

Bài 22: Cho x, biết x3;x9.

1) x là gì của 3? x là gì của 9? x là gì của 3 và 9? 2) Viết tập hợp B(3); B(9); BC(3;9).

3) Tìm x.

Bài 23: Cho x, biết x2;x3 và x13.

1) x là gì của 2? x là gì của 3? x là gì của 2 và 3? 2) Viết tập hợp B(2); B(3); BC(2;3).

3) Trong BC(2;3), viết tập hợp các phần tử nhỏ hơn 13. 4) Tìm x.

Bài 24: Cho x, biết x3;x4 và x19.

1) x là gì của 3? x là gì của 4? x là gì của 3 và 4? 2) Viết tập hợp B(3); B(4); BC(3;4).

3) Trong BC(3;4), viết tập hợp các phần tử nhỏ hơn 19. 4) Tìm x.

Bài 25: Cho x, biết x4;x6 và x25.

1) x là gì của 4? x là gì của 6? x là gì của 4 và 6? 2) Viết tập hợp B(4); B(6); BC(4;6).

3) Trong BC(4;6), viết tập hợp các phần tử nhỏ hơn 25. 4) Tìm x.

Bài 26: Người ta muốn chia 6 bút bi và 8 quyển vở thành các phần thưởng như nhau gồm cả bút bi và vở để tặng học sinh cĩ thành tích học tập tốt.

1) 6 như thế nào với số phần thưởng? 8 như thế nào với số phần thưởng? 2) Gọi a (phần) là số phần thưởng chia được, a… *

3) Theo đề bài, ta cĩ: 6... ... 8... a a a     ƯC(6;8) 4) Vậy cĩ mấy cách chia?

5) Với mỗi cách chia, hãy tính số bút bi và số vở mỗi phần.

Bài 27: Một đội đồng ca cĩ 10 bạn nữ và 12 bạn nam. Người ta muốn chia đều số nam và số nữ vào các nhĩm.

1) 10 như thế nào với số nhĩm? 12 như thế nào với số nhĩm? 2) Gọi a (nhĩm) là số nhĩm chia được, a… *

3) Theo đề bài, ta cĩ: 10... ... 12... a a a     ƯC(10;12) 4) Vậy cĩ mấy cách chia?

5) Với mỗi cách chia, hãy tính số bạn nam và số bạn nữ mỗi nhĩm.

Bài 28: Cĩ 12 quả cam và 8 quả xồi, người ta muốn chia đều số cam và số xồi thành các phần để số cam và xồi ở mỗi phần đều bằng nhau.

1) 12 như thế nào với số phần? 8 như thế nào với số phần? 2) Gọi a (phần) là số phần chia được, a… *

35 3) Theo đề bài, ta cĩ: 12... ... 8... a a a     ƯC(12;8) 4) Vậy cĩ mấy cách chia?

5) Với mỗi cách chia, hãy tính số cam và xồi mỗi phần.

Bài 29: Một đội y tế cĩ 18 y tá và 12 bác sĩ, cĩ thể chia thành mấy tổ để số bác sĩ và y tá mỗi tổ đều bằng nhau. Khi đĩ, mỗi tổ cĩ bao nhiêu bác sĩ và bao nhiêu y tá?

Bài 30: Người ta muốn chia 30 bút bi và 24 quyển vở thành các phần thưởng như nhau gồm cả bút bi và quyển vở. Hỏi cĩ bao nhiêu cách chia? Khi đĩ, mỗi phần thưởng cĩ bao nhiêu bút bi và bao nhiêu quyển vở?

36

BÀI 12. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

Một phần của tài liệu FULL BAI TAP DANH CHO HS TRUNG BINH CHUONG 1 TOAN 6 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)