CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Một phần của tài liệu giao an tuan 15 (Trang 27 - 31)

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động chính:

- Hát

- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20phút): phút):

Bài 1. Tìm chỗ sai trong các câu sau và sửa

lại cho đúng :

a) Bạn Vân đang nấu cơm nước. b) Bác nông dân đang cày ruộng. c) Mẹ cháu vừa đi chợ búa.

d) Em có một người bạn bè rất thân

Đáp án

- Chỗ sai: các từ cơm nước, ruộng

nương, chợ búa, bạn bè đều có

nghĩa khái quát (danh từ chung), không kết hợp được với động từ mang nghĩa cụ thể hoặc với từ chỉ số ít ở trước.

- Cách sửa : Bỏ tiếng đứng sau của mỗi từ (nước, nương, búa, bè). Ví dụ: Bạn Vân đang nấu cơm.

Bài 2. Xếp các từ sau vào bảng bên dưới:

bác sĩ, nhân dân, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hoà bình.

Nhóm Từ

Không phải danh từ Danh từ chỉ người Danh từ chỉ vật Danh từ chỉ hiện tượng Danh từ chỉ khái niệm Danh từ chỉ đơn vị Đáp án Nhóm Từ

Không phải danh từ

phấn khởi, tự hào, mong muốn Danh từ chỉ người bác sĩ, nhân dân, thợ mỏ Danh từ chỉ vật thước kẻ, xe máy Danh từ chỉ hiện tượng sấm, sóng thần, gió mùa Danh từ chỉ khái niệm văn học, hoà bình, truyền thống, mơ ước

Danh từ chỉ đơn vị cái, xã, huyện

Bài 3. Xác định từ loại của những từ in

nghiêng:

- Anh ấy đang suy nghĩ.

- Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc. - Anh ấy sẽ kết luận sau.

- Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn. - Anh ấy ước mơ nhiều điều.

- Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.

Đáp án - Động từ - Danh từ - Động từ - Danh từ - Động từ - Danh từ

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh phát biểu.

Chính tả

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO (Nghe - viết) I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức:

- Nghe – viết một đoạn của bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Củng cố cách phân biệt tr/ch qua 1 số cặp từ dễ lẫn.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức một đoạn của bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. Làm được BT 2a và BT3a.

3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ. Yêu thích môn học.

*QTE: Chúng ta có quyền được đi học, được biết chữ và bổn phận phải yêu quý

kiến thức, yêu quý, kính trọng thầy cô giáo.

II. CHUẨN BỊ1. Đồ dùng 1. Đồ dùng

- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. - Học sinh: Vở viết.

2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. HĐ khởi động: (5phút)

- Cho HS thi viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu ch/tr: Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 6 bạn lần lượt lên viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu ch/tr. Đội nào viết đúng và nhiều hơn thì đội đó thắng.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.

- HS chơi trò chơi

- HS nghe

- Mở sách giáo khoa.

2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút)* Mục tiêu: * Mục tiêu:

- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.

- Nắm được nội dung bài văn để viết cho đúng chính tả.

-Tìm hiểu nội dung đoạn viết + HS đọc đoạn viết

+ Đoạn văn cho em biết điều gì? - Hướng dẫn viết từ khó

+ Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả.

+ HS viết các từ khó vừa tìm được

- HS đọc bài viết

- Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ.

- Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực. - HS viết từ khó

3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)* Mục tiêu: * Mục tiêu:

- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .

* Cách tiến hành: HĐ cá nhân

- GV đọc bài viết lần 2 - GV đọc cho HS viết bài

- GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa đúng chưa đẹp Lưu ý: - Tư thế ngồi: - Cách cầm bút: - Tốc độ: - HS nghe - HS viết bài 4. HĐ nhận xét bài. (5 phút) *Mục tiêu:

- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.

*Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cặp đôi

- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.

- Giáo viên nhận xét nhanh 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.

- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.

5. HĐ làm bài tập: (8 phút)

*Mục tiêu: Làm đúng bài tập 2a, 3a. *Cách tiến hành:

Bài 2a: HĐ Nhóm

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Cho các nhóm lên bảng làm - GV nhận xét bổ sung

Bài 3a: Cá nhân

- HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài

- Gọi HS nhận xét bài của bạn

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận và làm bài tập - Đại diện các nhóm lên làm bài Đáp án:

+ tra (tra lúa) - cha (mẹ) + trà (uống trà) - chà (chà sát)

+ tròng (tròng dây) - chòng (chòng ghẹo)

+ trồi (trồi lên) - chồi (chồi cây) + trõ (trõ xôi) - chõ (nói chõ vào)... - HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài vào vở, chia sẻ kết quả - Lớp nhận xét bài của bạn

- GV nhận xét từ đúng.

* QTE: quyền đươc phát biểu ý kiến, nói

đúng sự thật - 1 HS đọc thành tiếng bài đúng Đáp án: a. Thứ tự các từ cần điền vào ô trống là: truyện, chẳng, chê, trả, trở. b. tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ. 6. HĐ ứng dụng, củng cố: (3 phút)

- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học

- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch đẹp không mắc lỗi cho cả lớp xem.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai. Xem trước bài chính tả sau. - Lắng nghe - Quan sát, học tập. - Lắng nghe - Lắng nghe và thực hiện. HĐNGLL:

NHÀ TRƯỜNG TỔ CHỨC ĐỒNG DIỄN THỂ DỤC CHÀO MỪNG NGÀYTHÀNH LẬP QĐNDVN 22/12 THÀNH LẬP QĐNDVN 22/12

Ngày soạn: 14/12/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020

Luyện từ và câu

TỔNG KẾT VỐN TỪI. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh có khả năng: I. MỤC TIÊU Sau bài học, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức:

- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2 .

- Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e).

- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4

2. Kĩ năng:

Một phần của tài liệu giao an tuan 15 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w