- Đường kính bulong nền dn = 0,036A +12 = ≈ 18 mm - Đường kính các bulong khác ở cạnh ổ: d1 =0,7.dn≈ 12 mm ghép nắp và thân: d2 = (0,5÷0,6).dn ≈ 10 mm ghép nắp ổ: d3 = (0,4÷0,5).dn ≈ 8 mm ghép nắp cửa thăm: d4 = (0,4÷0,5).dn ≈ 6 mm
tra bảng (10-13) với A =125 mm, dn = 18 mm, số lượng bulông bằng 6.
-Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc phải thiết kế 2 bulông vòng với khoảng cách trục A = 125 x132 tra bảng (10-11b) ta tìm được kích thước tương đối của hộp giảm tốc là
≈ 160 Kg
tra bảng (10-11a) ta có:
đường kính bulông vòng M10 số lượng 2
-Để quan sát các chi tiết trong hộp và rót dầu vào hộp trên đỉnh nắp hộp ta lắp nắp cửa thăm kích thước được tra bảng (10-12). Nắp được ghép bằng 4 bulông M6
-Để kiểm tra mức dầu trong hộp, ta kiểm tra bằng thiết bị que thăm dầu
-Để cố định hộp giảm tốc trên bệ máy ở thân hộp có làm chân đế. Chân đế làm 2 phần lối -Để giảm vật liệu tạo điều kiện thống qua đáy hộp.
-Để tăng độ cứng của vỏ hộp ta làm thêm các phần gân (xác định trên bản vẽ lắp)
-Để tháo dầu cũ thay dầu mới thiết kế lỗ tháo dầu ở phần đấy hộp, kích thườc nút tháo dầu được tra trong bảng (10-14) ta chọn d= M16
-Để điều hòa không khí trong và ngồi hộp ta dùng nút thông hơi M12 ghép trên nắp cửa thăm các kích thước tra bảng (10-12)
để bảo vệ mỡ trong ổ ta dùng vòng chắn dầu -Để nối trục I với động cơ ta dùng khớp nối trục
III.Chọn kiểu lắp
-để cố định ổ bi cũng như cố định ổ lắp trên trục và trong vỏ hộp . -lắp ổ với thân ta chọn kiểu G7
-lắp trục với ổ ta chọn kiểu lắp K6 và K7/h6 -lắp bánh răng trên trục ta chọn kiểu lắp H6/k6
IV.Cố định trục theo phương dọc trục
-Cố định trục theo phương dọc trục có thể dùng nắp ổ và điều chỉnh khe hởcủa ổ bằng các tấm đệm kim loại giữa nắp ổ và thân hộp giảm tốc. Nắp ổ lắp với hộp giảm tốc bằng vít, loại này dễ chế tạo và lắp ghép.