34. Cho các hợp chất hữu cơ: phenyl metyl ete (anisol), toluen, anilin, phenol. Trong số
các chất đã cho, những chất có thể làm mất màu dung dịch brom là: A. Toluen, anilin, phenol.
B. Phenyl metyl ete, anilin, phenol. C. Phenyl metyl ete, toluen, anilin, phenol. D. Phenyl metyl ete, toluen, phenol.
35. Có bốn dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không
dán nhãn: anbumin, glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuốc thử sau để phân biệt bốn chất trên?
A. Quỳ tím. B. Phenolphtalein. C. HNO3 đặc. D. CuSO4.
36. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một axit cacboxylic X không no, đơn chức, mạch hở
có 1 liên kết đôi trong phân tử thu đợc 5,6 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Số mol của X là bao nhiêu?
A. 0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,04 mol D. 0,05 mol
37. Cho 14,8 gam hỗn hợp 2 axit no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với Na2CO3
sinh ra 2,24 lít khí CO2 (đktc). Khối lợng muối thu đợc là bao nhiêu? Giải thích? A. 19,2 g B. 20,2 g C. 21,2 g D. 23,2 g
38. Trộn ba rợu metylic, etylic và propylic rồi tiến hành đun nóng, có mặt H2SO4 đậmđặc ở nhiệt độ < 1400C ta thu đợc tối đa bao nhiêu ete? đặc ở nhiệt độ < 1400C ta thu đợc tối đa bao nhiêu ete?
A. 3 B. 4 C.5 D.6
Hãy chọn phơng án đúng.
39. Đốt cháy hoàn toàn một lợng hiđrocacbon cần có 8,96 lít O2 (đktc). Cho sản phẩmcháy qua dung dịch Ca(OH)2 d thu đợc 25 gam kết tủa. CTPT của hiđrocacbon là cháy qua dung dịch Ca(OH)2 d thu đợc 25 gam kết tủa. CTPT của hiđrocacbon là gì?
A. C5H10 B. C6H12 C. C5H12 D. C6H14
40. Đốt cháy hoàn toàn a gam metan rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch
Ca(OH)2 d thu đợc 10,0 gam kết tủa. Giá trị của a là bao nhiêu?
A. 20,0 gam B. 1,6 gam C. 3,2 gam D. 4,8 gam
41. Nguyên nhân nào làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dd nớc brom?
A. Do nhân thơm có hệ thống π bền vững.
B. Do nhân thơm benzen hút electron làm phân cực hóa liên kết -OH. C. Do nhân thơm benzen đẩy electron.
Hãy chọn phơng án đúng.
42. Cho các chất sau đây:
1. CH3 - CH - COOH 2. OH - CH2 - COOH NH2 NH2
3. CH2O và C6H5OH 4. C2H4(OH)2 và p - C6H4(COOH)2
5. (CH2)6(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2
Các trờng hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngng? A. 1, 2
B. 3, 5C. 3, 4 C. 3, 4
D. 1, 2, 3, 4, 5.
43.
Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trờng kiềm: 1. CH3 - CH - Cl 2. CH3 - COO -CH = CH2 Cl 3. CH3- COOCH2 - CH = CH2 4. CH3 - CH2 - CH - Cl OH 5. CH3 - COOCH3 Các chất tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng gơng là: A. 2 B. 1, 2 C. 1, 2, 4 D. 3, 5
44. Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 đồng đẳng ankin ta thu đợc 3,36 lít CO2 (đktc) và 1,8gH2O. Vậy số mol hỗn hợp ankin đã bị cháy là: H2O. Vậy số mol hỗn hợp ankin đã bị cháy là:
A. 0,15 B. 0,25 C. 0,08 D. 0,05
45. Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 đồng đẳng ankan ta thu đợc 3,36 lít CO2 (đktc) và 3,6gH2O. Vậy số mol hỗn hợp ankan đã bị cháy là: H2O. Vậy số mol hỗn hợp ankan đã bị cháy là:
A. 0,15 B. 0,25 C. 0,05 D. 0,06
46. Cho 7,40 g este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu đợc 6,80g
muối natri. Vậy công thức cấu tạo của E có thể là: A. CH3 - COOCH3 B. C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5
47. Cho 1ml anbumin (lòng trắng trứng) vào một ống nghiệm, thêm vào đó 0,5mlHNO3 đặc. Hiện tợng quan sát đợc là : HNO3 đặc. Hiện tợng quan sát đợc là :
A. Dung dịch chuyển từ không màu thành màu vàng. B. Dung dịch chuyển từ không màu thành màu da cam. C. Dung dịch chuyển từ không màu thành màu xanh tím. D. Dung dịch chuyển từ không màu thành màu đen.
48. Glucozơ ở trạng thái rắn, tồn tại ở dạng cấu tạo hóa học nào sau đây? A. Dạng mạch hở B. Dạng α-glucozơ. A. Dạng mạch hở B. Dạng α-glucozơ.
C. Dạng β-glucozơ D.Dạng mạch vòng.
49. Glucozơ không có phản ứng với chất nào sau đây?
A. (CH3CO)2O B. H2O
C. Cu(OH)2 D. Dung dịch AgNO3 trong NH3
50. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu đợc 9,45g H2O cho sản phẩmcháy vào dung dịch Ca(OH)2 d thì khối lợng kết tủa thu đợc là: cháy vào dung dịch Ca(OH)2 d thì khối lợng kết tủa thu đợc là:
A. 37,5g B. 52,5g C. 15g D. 42,5g.