4.1. Nội dung đào tạo: trớc hết là ta tổ chức rộng rãi việc dạy nghề cho thanh niên thuộc độ tuổi lao động, chủ yếu là các nghề sản xuất nông nghiệp, quy trình thâm canh cây, con với những tiến bộ mới về công nghệ sinh học, canh tác... về khuyến nông, lâm ng. Kết hợp với đào tạo cho lực lợng lao động trẻ các nghề tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống va những nghề mới phục vụ cho công nghiệp nông thôn, phù hợp với yêu cầu của thị trờng lao động trong khu vực.
4.2. Cách tổ chức dạy nghề và chuyển giao công nghệ:
- Khuyến khích việc kết hợp hớng nghiệp, dạy nghề chuyển giao kiến thức về công nghệ phù hợp tại các trung tâm giao dịch đào tạo nghề ở địa phơng cơ sở, đặc biệt là mở các lớp cơ động tại xã.
- Mở các lớp học của các hội kinh tế, kỹ thuật, nghề nghiệp. Chú ý đến việc phát triển hơn nữa hình thức học nghề từ xa (thông qua hệ thống thông tin đại chúng).
- Khuyến khích các hộ gia định trong làng xã có kinh nghiệm tổ chức và phát triển sản xuất giỏi biết cách làm giàu từ sản xuất, dịch vụ nhận đỡ đầu hớng dẫn cho ngời nghèo. Đây là hình thức không tốn kém, đem lại hiệu quả do vậy mà động viên đ- ợc những ngời giàu hớng dẫn cách làm ăn cho các hộ nghèo. - Đối với một số vùng còn quá lạc hậu, vùng sâu vùng xa thì cần
có một lực lợng tình nguyện, nhất là sinh viên , học sinh, cán bộ có kinh nghiệm giúp đỡ địa phơng vận động xây dựng nông thôn mới và xoá đói giảm nghèo.
- Khuyến khích các doanh nghiệp có những dự án về đào tạo tạo việc làm cho ngời nghèo.
4.2.1. Về chính sách:
Nhà nớc đầu t lấy từ nguồn đào tạo hoặc trích từ quỹ xoá đói giảm nghèo ở địa phơng, từ các dự án hợp tác quốc tế. Nhà nớc có thể cấp học phí cho ngời nghèo học giảm 50%. Tại văn kiện đại hội VIII đã ghi rõ; “các cơ sở đào tạo và các trung tâm dạy nghề của nhà nớc thực hiện việc đào tạo nghề
miễn phí cho con em các hộ nghèo đồng thời hỗ trợ kinh phí cho các doanh nghiệp nhận tuyển con em các hộ nghèo vào đào tạo vào làm việc.”