Thứ ngày tháng 3 năm

Một phần của tài liệu TIẾNG VIỆT LỚP 4 BUỔI CHIỀU (CN) (Trang 40 - 43)

I- Mục đích yêu cầu

Thứ ngày tháng 3 năm

Luyện Tiếng Việt

Luyện: Xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối

I- Mục đích, yêu cầu

1. Học sinh nắm đợc 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.

2. Luyện cho học sinh cách vận dụng viết đợc 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.

II- Đồ dùng dạy- học

- ảnh chụp các cây xanh, cây hoa để quan sát. Bảng phụ viết dàn ý quan sát

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ôn định

A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: SGV 133 2. Hớng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1

- GV kết luận:

- Cách 1: mở bài trực tiếp - Cách 2: mở bài gián tiếp Bài tập 2

- GV nêu yêu cầu

- Bài yêu cầu viết mở bài gì?

- Em chọn tả cây gì trong 3 đề bài? - GV nhận xét

Bài tập 3

- GV treo tranh ảnh đã chuẩn bị - Đó là cây gì?

- Cây đó trồng ở đâu?

- Hát

- 2 em đọc bài tập 3( viết tin và tóm tắt tin)

- Lớp nhận xét - Nghe, mở sách

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Tìm sự khác nhau trong cách mở bài của 2 đoạn văn

- Nêu ý kiến

- HS đọc thầm yêu cầu - Mở bài gián tiếp - HS nêu ý kiến

- HS viết mở bài vào nháp - Lần lợt đọc

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS quan sát

- Em nhận xét gì về cây đó ? - GV treo bảng phụ chép gợi ý Bài tập 4

- GV nêu yêu cầu

- GV gợi ý có thể sử dụng dàn ý bài 3 - GV nhận xét, cho điểm 3-5 bài

3. Củng cố, dặn dò

- Có mấy kiểu mở bài trong bài văn miêu - Dặn học sinh ôn kĩ bài, chuẩn bị tiết sau.

- Trồng ở sân trờng

- Cây rất đẹp, bóng cây rất mát

- HS làm bài cá nhân( dàn ý). 1 em đọc - HS đọc thầm

- HS làm bài cá nhân viết 1 mở bài cho bài văn miêu tả cây cối

- HS nối tiếp đọc bài làm - Lớp nhận xét

- Có 2 kiểu: Mở bài trực tiếp Mở bài gián tiếp.

Thứ ngày tháng 3 năm 2010

Luyện Tiếng Việt

Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc

I- Mục đích, yêu cầu

1. Rèn kĩ năng nói:

- Luyện cho HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu ( đoạn) chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm. Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa của chuyện.

2.Rèn kĩ năng nghe:

- Luyện kĩ năng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II- Đồ dùng dạy- học

- GV và học sinh su tầm 1 số truyện viết về lòng dũng cảm - Truyện đọc lớp 4.

- Bảng lớp chép đề bài KC.

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ôn định

A.Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:

- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS - Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài

2. Luyện HS kể chuyện

a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài

- GV gạch dới các từ ngữ: lòng dũng cảm, nghe hoặc đọc

- Gợi ý 1 là chuyện ở đâu ? - Gọi HS giới thiệu tên chuyện

b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Tổ chức thi kể chuyện

- GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay nhất.

3.Củng cố, dặn dò

- Hát

- 2 học sinh nối tiếp kể: Những chú bé không chết, nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của chuyện

- HS đa ra các chuyện đã su tầm. - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý - Chuyện trong SGK

- Lần lợt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã su tầm.

- Chia nhóm thực hành kể trong nhóm - Lần lợt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện

- Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi kể chuyện trớc lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện. - Lớp bình chọn bạn kể hay

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau - Về nhà su tầm và đọc thêm những câu chuyện viết về chủ đề Dũng cảm

Thứ ngày tháng 3 năm 2010

Luyện Tiếng Việt

Luyện tập về câu kể Ai là gì ? Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.

I- Mục đích, yêu cầu

1. Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ? Tìm đợc câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm đợc tác dụng của mỗi câu, xác định đợc bộ phận CN, VN trong các câu đó.

2. Viết đợc đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ? Luyện mở rộng vốn từ: Dũng cảm

II- Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ chép 4 câu kể Ai là gì ? bài tập 1. Vở bài tập Tiếng Việt 4

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ôn định

A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC 2. Hớng dẫn luyện câu kể Ai là gì ? Bài tập 1

- Gọi học sinh đọc đoạn văn - GV nhận xét, chốt ý đúng Bài tập 2 - GV treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng Bài tập 3 - Tình huống đến nhà bạn Hà nh thế nào? - Gặp bố, mẹ Hà em cần làm gì? - Sử dụng kiểu câu gì? 3.Luyện mở rộng vốn từ Dũng cảm Bài tập 1

- GV treo bảng phụ so sánh bài làm của HS Bài tập 2

- GV nêu yêu cầu, hớng dẫn HS đặt câu - GV nhận xét

Bài tập 3

- Gọi HS làm miệng Bài tập 4, 5

- GV nêu yêu cầu, hớng dẫn HS tìm thành ngữ, đặt câu với thành ngữ.

4. Củng cố, dặn dò

- Đóng vai tình huống thăm bạn ốm

- Hát

- 1 em làm lại bài 3 - 1 em làm lại bài 4 - Nghe, mở sách

- Học sinh đọc yêu cầu của bài - 1 em đọc

- Học sinh tìm các câu kể Ai làm gì? - Lần lợt đọc các câu tìm đợc

- Học sinh đọc yêu cầu, trao đổi cặp - Xác định bộ phận CN,VN

- 4 em làm trên bảng phụ - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu - Đến lần đầu

- Chào bố mẹ, nói lí do đến nhà - Sau đó giới thiệu từng bạn - Câu kể Ai là gì ?

- Học sinh làm bài cá nhân, đổi vở để sửa bài cho nhau. Lần lợt nhiều em đọc.

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS làm bài theo nhóm 2, đọc từ - Lớp đọc yêu cầu

- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - Đọc bài làm

- Lớp đọc thầm yêu cầu - Lần lợt nêu miệng bài làm

-HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - HS đọc bài làm.

- 4 em đóng vai.

Thứ ngày tháng 3 năm 2010

Luyện kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia

I- Mục đích, yêu cầu

1.Rèn kĩ năng nói:

- Luyện cho HS cách chọn một câu chuyện về lòng dũng cảm đợc chứng kiến hoặc tham gia.

- Luyện cho học sinh biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe:

- Luyện cho học sinh ý thức lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II- Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Ôn định

A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: SGV 159

- GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 2. Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài - GV mở bảng lớp, gạch dới từ ngữ quan trọng( Kể một câu chuyện về lòng dũng cảmmà em đợc chứng kiến hoặc tham gia)

- Yêu cầu học sinh xem tranh minh hoạ - Gọi học sinh đọc gợi ý

- Gọi học sinh nêu câu chuyện định kể 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

a) Kể theo cặp b) Thi kể chuyện

4. Củng cố, dặn dò

- GV nêu nhận xét về các nội dung học sinh vừa kể, biểu dơng HS chuẩn bị bài tốt.

- Dặn xem trớc bài Đôi cánh của Ngựa Trắng.

- Hát

- 2 học sinh lần lợt kể câu chuyện về lòng dũng cảm đã đợc nghe hoặc đọc, nêu ý nghĩa của chuyện.

- Nghe, mở sách

- Đa ra các chuyện đã chuẩn bị - 1 em đọc yêu cầu đề bài - 2 em đọc bảng lớp - Xem tranh minh hoạ - 4 em đọc gợi ý

- Nhiều học sinh nêu

- Các bàn tập kể theo cặp cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của chuyện.

- Các nhóm cử đại diện lên thi kể, nêu ý nghĩa của chuyện .

- Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất - Nghe, rút kinh nghiệm

- Thực hiện.

Thứ ngày tháng 3 năm 2010

Luyện Tiếng Việt

Luyện: Câu khiến- Cách đặt câu khiến

I- Mục đích, yêu cầu

- HS nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu khiến, cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.

II- Đồ dùng dạy- học

- Bảng lớp ghi sẵn câu: Nhà vua trả lại gơm cho Long Vơng.Vở bài tập TV 4

Một phần của tài liệu TIẾNG VIỆT LỚP 4 BUỔI CHIỀU (CN) (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w