Tiền gửi tiết kiệm

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP mở RỘNG NGUỒN vốn HUY ĐỘNG tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PTNT HUYỆN THANH CHƯƠNG (Trang 37)

Đây là một trong những hình thức huy động vốn truyền thống của Ngân hàng, đợc cung ứng để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi của các tầng lớp dân c: cá nhân, hộ gia đình, hộ sản xuất. Họ gửi tiền vào Ngân hàng cũng chủ yếu nhằm mục đích hởng lãi và an toàn cho khoản tiết kiệm của mình, dự phòng nhu cầu tiêu dùng trong tơng lai. Để đáp ứng nhu cầu này Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Chơng đã cung ứng rất nhiều hình thức tiết kiệm khác nhau nh: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, với thời hạn rất phong phú, đa dạng. Thêm vào đó, đối với mỗi thời kỳ Ngân hàng lại áp dụng nhiều chiến lợc marketing để thu hút khách hàng nh: tiết kiệm dự thởng, tiết kiệm lãi bậc thang, tiết kiệm với giải thởng vàng 3 chữ A., tiết kiệm Agribank Cup. Vì đây là loại tiền gửi đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong tơng lai nên, độ ổn định của nó là cao hơn so với các loại tiền gửi khác. Hơn nữa, tiền gửi tiết kiệm cũng là một trong những loại tiền gửi có tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng, lại là nguồn có tiềm

năng lớn. Trong những năm qua, tình hình tăng trởng của nguồn vốn này nh sau:

Biểu đồ 2.7: Tốc độ tăng trởng TGTK từ năm 2008 - 2010.

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2008 - 2010 )

Qua biểu đồ ta thấy tình hình huy động vốn tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng có xu hớng tăng nhanh cả về số lợng và tốc độ. Năm 2008 do mới đi vào hoạt động cha đợc bao lâu nên mức độ tin tởng của các chủ thể tiết kiệm đối với Ngân hàng cha cao. Ngoài nguyên nhân mới hoạt động, chính sách huy động vốn vẫn còn nhiều bất cập thì Ngân hàng cũng cha có mối quan hệ vững vàng với khách hàng, cha có kinh nghiệm trong quản lý. Đó chính là lý do vì sao toàn chi nhánh mới huy động đợc 45 tỷ. Nhng sang năm 2009 con số này đã đợc thay đổi với mức đạt 54 tỷ, tăng so với năm 2008 là 9 tỷ, tốc độ tăng 20%. Đến năm 2010 con số này còn tăng cao hơn nữa do sự ổn định về an ninh chính trị cũng nh có các chiến dịch quảng bá thơng hiệu của NHNo&PTNT Việt Nam khiến cho uy tín của toàn ngành đợc nâng cao trong đó có Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Chơng. Cụ thể tổng nguồn vốn huy động đợc từ tiền gửi tiết kiệm dân c là 69 tỷ, tăng hơn so với năm 2009 là

237 179 140 45 69 54 0 50 100 150 200 250

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

TGTK

15 tỷ, tốc độ tăng là 28%. Nguồn tiết kiệm tăng chủ yếu do tăng tiền gửi tiết kiệm dự thởng.

2.1.2.3. Một số phơng thức huy động vốn khác của Ngân hàng.

- Phát hành GTCG: Đây là phơng thức huy động vốn chủ động của Ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn tăng cao và bổ sung lợng vốn trung – dài hạn cho Ngân hàng, là phơng thức chỉ đợc áp dụng khi các phơng thức huy động vốn khác không đủ để đáp ứng nhu cầu tín dụng của khách hàng. Vì thế nó chỉ mang tính thời vụ và phụ thuộc vào tình hình nguồn vốn của Ngân hàng.

- Nhận vốn ủy thác đầu t: Là nguồn vốn Ngân hàng nhận đợc từ các tổ chức hoặc chính phủ nhằm ủy thác cho Ngân hàng, đầu t cho các đối tợng chính sách. Chính vì thế Ngân hàng đợc ủy thác thờng là Ngân hàng có uy tín, có mạng lới chi nhánh rộng khắp và tùy thuộc vào đối tợng chính sách mà chủ thể ủy thác ủy thác cho Ngân hàng tơng ứng. Nguồn vốn nhận ủy thác của Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Chơng qua các năm nh sau:

Bảng 2.8: Tình hình tăng trởng vốn ủy thác đầu t từ năm 2008 - 2010. Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Vốn ủy thác đầu t 5 9 16 Tổng NVHĐ 140 179 237

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2008 - 2010)

Năm 2008 Ngân hàng chỉ nhận đợc 5 tỷ vốn từ nguồn ủy thác đầu t chiếm 4% trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Đến năm 2009 giá trị này đã tăng lên từ 5 tỷ năm 2008 lên tới 9 tỷ năm 2009 và tiếp tục tăng nhanh tới năm 2010 đã là 16 tỷ, giữa các năm không có chênh lệch đáng kể.

2.1.3. Khả năng của Ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng.

2.1.3.1. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn.

Các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất luôn luôn đôn đốc, nhắc nhở cán bộ công nhân viên của mình phải tiết kiệm nguyên vật liệu, để có thể hạ thấp giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh và tìm kiếm lợi nhuận. Cũng nh các doanh nghiệp, hiệu quả đầu vào của Ngân hàng dựa vào công tác huy động vốn và hiệu quả đầu ra phụ thuộc vào công tác cho vay. Chính vì vậy mà huy động vốn và sử dụng vốn có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau, đòi hỏi Ngân hàng phải giải quyết đồng thời mới có thể nâng cao khả năng cạnh tranh, tìm kiếm lợi nhuận cho chính Ngân hàng mình.

Chính vì nguồn vốn kinh doanh chính của Ngân hàng là từ vốn huy động cho nên Ngân hàng phải trả lại cả gốc và lãi cho ngời gửi tiền theo đúng cam kết ghi trên sổ tiết kiệm, cho dù Ngân hàng có cho vay đợc hay không. Vốn huy động mà Ngân hàng không cho vay đợc hoặc cho vay quá ít thì trớc hết Ngân hàng sẽ phải gặp tình trạng ứ đọng, lãng phí vốn và sau đó là không có khả năng chi trả cho ngời gửi tiền. Ngợc lại, nếu không đủ vốn để cho vay Ngân hàng sẽ mất cơ hội để mở rộng khách hàng cũng nh tìm kiếm lợi nhuận và trầm trọng nhất là gặp phải rủi ro thanh khoản khi khách hàng có nhu cầu vay vốn mà Ngân hàng không thể đáp ứng. Từ đó uy tín của Ngân hàng cũng sẽ bị ảnh hởng xấu.

Trong quá trình hoạt động Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Chơng luôn luôn thực hiện theo nguyên tắc: mức tăng tr- ởng d nợ phải dựa trên nguồn vốn huy động đợc và đó là mức tối đa không đợc vợt quá. Ngân hàng chỉ tăng d nợ khi đạt đợc mức tăng trởng về nguồn vốn. Do đó công tác huy động vốn chỉ thực sự có hiệu quả khi nó đáp ứng đợc các nhu cầu hợp lý sử dụng vốn mà không làm giảm lợi nhuận hoặc tăng chi phí huy động vốn của Ngân hàng. Việc tăng trởng nguồn vốn là

điều kiện đầu tiên, quan trọng nhất là để mở rộng hoạt động tín dụng.

2.1.3.2. Tình hình cân đối huy động vốn và sử dụng vốn.

Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng không chỉ dừng lại ở việc huy động vốn mà cái đích cuối cùng phải đạt tới là sử dụng nguồn vốn huy động đợc có hiệu quả. Để đạt đợc điều này, không những Ngân hàng cần phải có chiến lợc tốt trong việc mở rộng nguồn vốn huy động mà còn phải có chiến lợc sử dụng vốn đúng đắn.

Để đánh giá mối quan hệ giữa công tác huy động vốn và sử dụng vốn của Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Chơng ta có thể xem xét thông qua các mặt sau:

- Về quy mô:

Bảng 2.9: Cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn từ năm 2008 - 2010.

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%) 09/0 8 10/0 9 Tổng NVHĐ 140 179 237 28 32 Tổng số d nợ 133 144 153 8 6 Chênh lệch 7 35 84 20 26

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2008 - 2010 )

Biểu đồ 2.8:Mối quan hệ giữa nguồn vốn và sử dụng vốn từ năm 2008 - 2010.

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2008 - 2010 )

Qua biểu đồ 2.9, bảng 2.10 ta thấy cả nguồn vốn và sử dụng vốn của chi nhánh liên tục tăng trong 3 năm nhng trong năm 2009 tốc độ tăng trởng của d nợ thấp hơn tốc độ tăng tr- ởng của nguồn vốn. Cụ thể so với nămm 2008 thì tốc độ tăng trởng của nguồn vốn đạt 28%, của d nợ đạt 8%. Đến năm 2010 tốc độ tăng trởng của nguồn vốn đạt 32%, d nợ là 6%. Qua các năm mức d thừa vốn là rất lớn thờng xấp xỉ hoặc lớn hơn số vốn đã đợc sử dụng. Cụ thể, năm 2008 lợng vốn d thừa là 7 tỷ, lợng vốn sử dụng để cho vay là 133 tỷ. Năm 2009 vốn d thừa là 35 tỷ, vốn cho vay là 144 tỷ. Đến năm 2010 lợng vốn d thừa lên tới 84 tỷ và lợng vốn cho vay là 153 tỷ. Do đó mà ta có thể kết luận rằng công tác sử dụng vốn của Ngân hàng cha thực sự có hiệu quả, cha phù hợp với khả năng của Ngân hàng. Trong tơng lai Ngân hàng cần cố gắng đẩy nhanh tốc độ tăng trởng d nợ hơn nữa cần mở rộng hoạt động tín dụng để tận dụng hết cơ hội của mình, đảm bảo hiệu quả hoạt động trớc mắt và lâu dài. 237 179 140 133 153 144 0 50 100 150 200 250

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tổng NVHD Tổng d nợ

- Xét về mặt cơ cấu:

Bảng 2.10: Cân đối theo kỳ hạn giữa động vốn & sử dụng vốn từ năm 2008 - 2010.

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1.Trong ngắn hạn + TG không kỳ hạn + TG kỳ hạn < 12T + D nợ ngắn hạn 20 31 42 30 56 46 32 80 46 Chênh lệch 9 40 66 2. Trong dài hạn + TG >12T + CV dài hạn 89 91 93 98 125 107 Chênh lệch -2 -5 18

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2008 - 2010 )

Xét sự cân đối về mặt thời hạn giữa huy động vốn và sử dụng vốn của chi nhánh: theo bảng số liệu trên ta thấy việc huy động vốn và sử dụng vốn là cha hợp lý cụ thể nh sau:

Do mức tăng trởng nguồn vốn huy động ngắn hạn quá nhanh, nhanh hơn tổng d nợ ngắn hạn rất nhiều, do đó nguồn vốn huy động ngắn hạn d thừa là rất lớn qua các năm. Năm

2008 mức d thừa là 9 tỷ, năm 2009 là 40 tỷ và đến năm 2010 mức d thừa đã lên đến 66 tỷ. Xét một cách tổng thể ta thấy mức huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng đều tăng trởng nhanh.

Tình hình cân đối nguồn vốn và sử dụng trung dài hạn không đồng đều so với nguồn vốn ngắn hạn và sử dụng vốn ngắn hạn. Năm 2008, năm 2009 tình hình sử dụng vốn vợt mức so với huy động vốn lần lợt là 2 tỷ và 5 tỷ. Nhng đến năm 2010 tình hình huy động vốn đã có nhiều thay đổi rõ rệt. Huy động vốn không những đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn mà nó còn d thừa 18 tỷ. Sở dĩ có đợc thành quả đó là do Ngân hàng đã áp dụng nhiều hình thức huy động vốn trung và dài hạn.

Tóm lại, cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng là cha hợp lý. Ngân hàng cần phát triển hơn nữa công tác huy động vốn để tơng xứng với tình hình sử dụng vốn của mình.

2.2. Đánh giá công tác huy động vốn của Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Chơng.

2.2.1. Những thành tựu đạt đợc.

Trong những năm gần đây môi trờng kinh tế thế giới cũng nh Việt nam có nhiều biến động, nền kinh tế đang trong tiến trình hội nhập. Vì vậy cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt và quyết liệt. Chỉ số giá tiêu dùng ngày càng tăng cao đã ảnh h- ởng rất lớn đến công tác tạo vốn của NHTM nói chung và Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Chơng nói riêng. Mặc dù gặp nhiều khó khăn nh vậy nhng Ngân hàng đã chủ động khắc phục khó khăn và đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ.

+ Tốc độ tăng trởng của nguồn vốn tăng nhanh. Năm 2008 mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhng nguồn vốn huy động đã đạt đợc 140 tỷ đồng, đến năm 2009 số vốn huy động đã lên tới 179 tỷ đồng, tốc độ tăng trởng 32%. Đặc biệt năm 2010 số vốn huy động đã đạt đến mức 237 tỷ đồng với tốc độ tăng tr- ởng là 69%. Có đợc điều này chính là nhờ vào sự nỗ lực của toàn chi nhánh, luôn coi trọng công tác tăng trởng nguồn vốn và

xác định đây là nguồn vốn kinh doanh chính, ổn định trong lâu dài của chi nhánh. Do đó mà Ngân hàng đã thực hiện các biện pháp tích cực cho công tác huy động vốn nh: Tiếp thị, quảng cáo, cải tiến công tác giao dịch phục vụ

+ Ngân hàng đã biết tận dụng tốt các chiến dịch quảng bá thơng hiệu của NHNo&PTNT Việt Nam để mở rộng nguồn vốn huy động của mình. Do đó mà Ngân hàng không mất nhiều chi phí cho hoạt động này. Mặt khác, Ngân hàng cũng tích cực tiếp xúc với các bộ, ngành, các cơ quan chức năng để đợc làm Ngân hàng phục vụ các dự án có vốn đầu t nớc ngoài – vừa đẩy mạnh tăng trởng nguồn vốn rẻ, vừa tăng tỷ trọng nguồn thu dịch vụ thông qua việc phục vụ dự án.

+ áp dụng đa dạng các hình thức huy động vốn với kỳ hạn và lãi suất đa dạng, huy động tiết kiệm cả đồng USD từ không kỳ hạn đến 13 tháng. Trả lãi theo 2 phơng thức chính là trả lãi trớc và trả lãi sau kèm theo đó là các hình thức khuyến mại, dự thởng đã thực sự có tác dụng hấp dẫn khách hàng.

+ Cơ cấu nguồn vốn huy động đã dần chuyển dịch theo hớng phù hợp: giảm tỷ trọng nguồn vốn huy động từ tiền gửi, tiền vay các TCTD khác. Năm 2008 nguồn vốn này là 45% đến năm 2010 chỉ còn 44% xét trong tổng nguồn vốn huy động.

Với khẩu hiệu .Tất cả vì sự thành đạt của khách hàng và ngân hàng., coi sự thành công của khách hàng cũng là sự thành công của mình. Trong những năm vừa qua, Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Chơng đã tạo sự tín nhiệm và chiếm đợc lòng tin yêu của khách hàng. Từ đó giúp Ngân hàng giữ chân khách hàng truyền thống, thu hút khách hàng mới.

2.2.2. Những mặt tồn tại trong hoạt động huy động vốn của Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Thanh Chơng.

2.2.2.1. Tồn tại:

Bên cạnh những kết quả đạt đợc rất đáng khích lệ nh trên thì chi nhánh cũng không tranh khỏi những hạn chế trong hoạt động cũng nh trong công tác huy động vốn. Điều này đợc thể hiện qua những vấn đề sau:

+ Nguồn vốn huy động của Ngân hàng mặc dù rất lớn song TG,TV của các TCTD khác chiếm tỷ trọng u thế trong tổng nguồn vốn, mà chủ yếu đợc hình thành từ tiền gửi của công ty bảo hiểm, kho bạc nhà nớc còn nguồn vốn huy động từ dân c, các TCKT chiếm tỷ trọng nhỏ. Vì vậy cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng còn cha hợp lý, cha phù hợp với đặc điểm kinh doanh của một NHTM. Bởi, nguồn vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh chính là từ huy động. Do đó Ngân hàng cần có những nguồn vốn có tính ổn định cao, cho dù có thể chi phí lơn hơn những nguồn khác. Vì vậy chỉ có lợng tiền gửi của dân c là có khả năng đáp ứng tốt nhất nhu cầu này.

+ Mặc dù đã đổi mới quy trình giao dịch song việc thực hiện cha đợc triệt để nên cha phát huy hết hiệu quả. Thủ tục còn rờm rà phải qua nhiều khâu, tình trạng khách hàng phải đợi vẫn còn tồn tại.

+ Cha cân đối tốt giữa nguồn vốn huy động và quá trình sử dụng vốn, cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa 2 hoạt động kinh doanh này. Do đó quy mô nguồn vốn huy động nhỏ, tốc độ tăng trởng chậm trong khi đó quy mô tín dụng lớn tốc

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP mở RỘNG NGUỒN vốn HUY ĐỘNG tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PTNT HUYỆN THANH CHƯƠNG (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w