NGUYỄN DUY PHƯƠNG 200}

Một phần của tài liệu Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (2016): Phần 2 (Trang 76)

d) Cài đặt thuật toán

NGUYỄN DUY PHƯƠNG 200}

}

else {//nếu ke(s) là rỗng

stack.pop();//loại s khỏi stack

CE[k]= s; k++;//đưa s sang CE

} }

//Bước 3 (Trả lại kết quả): cout<<"\n Kết quả:";

for(int t=k-1;t>=0; t--){//lật ngược lại CE

cout<<EC[t]<<"-"; }

cout<<endl; }

cout<<endl; } ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau của tin học như tổ chức các thư mục, lưu trữ dữ liệu, biểu diễn tính toán, biểu diễn quyết định và tổ chức truyền tin. Ta có thể tiếp cận cây bằng lý thuyết đồ thị như dưới đây.

Định nghĩa 1. Ta gọi cây là đồ thị vô hướng liên thông không có chu trình. Đồ thị không liên thông được gọi là rừng. Như vậy, rừng là đồ thị mà mỗi thành phần liên thông của nó là một cây.

Định lý 1. Giả sử T= <V, E> là đồ thị vô hướng n đỉnh. Khi đó những khẳng định sau là tương đương

a) T là một cây.

b) T không có chu trình và có n-1 cạnh. c) T liên thông và có đúng n-1 cạnh.

d) T liên thông và mỗi cạnh của nó đều là cầu.

e) Giữa hai đỉnh bất kỳ của T được nối với nhau bởi đúng một đường đi đơn. f) T không chứa chu trình nhưng hễ cứ thêm vào nó một cạnh ta thu được đúng

một chu trình.

Định nghĩa 2. Cho G =<V, E> là đồ thị vô hướng liên thông. Ta gọi đồ thị con H=<V,T> là một cây khung của G nếu H là một cây và TE.

Tiếp cận cây bằng lý thuyết đồ thị, người ta qua tâm đến hai bài toán cơ bản về cây:

Bài toán 1. Cho đồ thị vô hướng G =<V,E>. Hãy xây dựng một cây khung của đồ thị bắt đầu tại đỉnh uV.

Bài toán 2. Cho đồ thị vô hướng G =<V,E> có trọng số. Hãy xây dựng cây khung có độ dài nhỏ nhất.

Một phần của tài liệu Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (2016): Phần 2 (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)