• Mô đun nguồn
• Mô đun xử lí tín hiệu
• Mô đun vào
• Mô đun ra
• Mô đun nhớ
• Thiết bị lập trình
Ưu điêm:+khả năng kháng nhiễu rất tốt.
+Cấu trúc dạng modul chuyên dụng rất thuận tiện cho việc thiết kế, mở rộng, cải tạo nâng cấp.
+Khả năng lập trình được, lập trình dể dàng. +Yêu cầu người lập trình không cần giỏi.
Nhược điểm: giá thành cao, người muốn sử dụng cũng phải hiểu biết nột chút kiến thức về điều khiển mới có thể lập trình được.
- Khả năng ứng dụng PLC +Công nghiệp chế biến gỗ
+ Trong các hệ thống điều khiển cửa +Hệ thống máy nâng, thang máy +Sản xuất xe hơi
+Hệ thống điều hòa không khí trong các nhà kính
+ Hệ thống xử lý nước thải
Hình 4.2. PLC
4.2.VI ĐIỀU KHIỂN
- Giới thiệu vi điều khiển
Vi điều khiển là một máy tính được tích hợp trên một chíp, nó thường được sử dụng để điều khiển các thiết bị điện tử. Vi điều khiển, thực chất, là một hệ thống bao gồm một vi xử lý có hiệu suất đủ dùng và giá thành thấp (khác với các bộ vi xử lý đa năng dùng trong máy tính) kết hợp với các khối ngoại vi như bộ nhớ, các mô đun vào/ra, các mô đun biến đổi số sang tương tự và tương tự sang số,... Ở máy tính thì các mô
đun thường được xây dựng bởi các chíp và mạch ngoài. Vi điều khiển thường được
dùng để xây dựng các hệ thống nhúng. Nó xuất hiện khá nhiều trong các dụng cụ điện tửu, thiết bị điện, máy giặt, lò vi sóng, điện thoại, đầu đọc DVD, thiết bị đa phương tiện, dây chuyền tự động, v.v.
1. Họ vi điều khiển AMCC
2. Họ vi điều khiển Atmel
3. Họ vi điều khiển Microchip
4. Họ vi điều khiển Intel
5. v.v.
4.2.1Cấu trúc vi điều khiển(8051)
+Có 4/8/12/20 Kbyte bộ nhớ FLASH ROM bên trong để lưu chương trình. Nhờ vậy Vi điều khiển có khả năng nạp xoá chương trình bằng điện đến 10000 lần. +128 Byte RAM nội
+4 Port xuất/nhập 8 bit
+Từ 2 đến 3 bộ định thời 16-bit
+Có khả năng giao tiếp truyền dữ liệu nối tiếp
+Có thể mở rộng không gian nhớ chương trình ngoài 64KByte (bộ nhớ ROM ngoại): khi chương trình do người lập trình viết ra có dung lượng lớn hơn dung lượng bộ nhớ ROM nội, để lưu được chương trình này cần bộ nhớ ROM lớn hơn, cách giải quyết là kết nối Vi điều khiển với bộ nhớ ROM từ bên ngoài (hay còn gọi là ROM ngoại). Dung lượng bộ nhớ ROM ngoại lớn nhất mà Vi điều khiển có thể kết nối là 64Kbyte
+Có thể mở rộng không gian nhớ dữ liệu ngoài 64KByte (bộ nhớ RAM ngoại)
4.2.2Ưu nhược điểm vi điều khiển
+Nhược điểm: dể bị nhiễu, độ bền không cao, phải biết lập trình tốt mới có thể thiết kế được.
- Khả năng ứng dụng
Chứa được nhiều dữ liệu được sử dụng trong các bộ điều khiển: + Làm đồng hộ
+ Bộ đo nhiệt + Lịch vạn niên
+ Điều khiển các thiết bị đèn v.v.
Hình 21 Vi điều khiển