Phân tập phát.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ THỨ BACDMA 2000 (Trang 51 - 52)

4. Mã hoá Turbo có thể sử dụng cho các kênh bổ sung đư ng lên với 360bit hoặc hơn với chu kì đan xen, ngược li thì sử

2.4.2.2 Phân tập phát.

Phân tập phát cho phép gi m tỉ số Ebr / N0‟ yêu cầu hay công su t phát yêu cầu trên kênh và nh vậy tăng dung lượng hệ thống. Có thể thực hiện phân tập phát theo hai cách sau:

 Phân tập phát đa sóng mang MCTD (Multicarrier Transmit Diversity): Phân tập phát được thực hiện trên đư ng xuống nhiều sóng mang, trong đó một tập con sóng mang được phát trên một anten. Các đặc tính chính của phương pháp phân tập đa sóng mang là:

 Các ký hiệu thông tin sau mã hoá được phân chia lên nhiều sóng mang 1,25MHz

 Phân tập tần số tương ứng với tr i phổ trên toàn bộ độ rộng băng tần.

 C phân tập th i gian và phân tập tần số đều sử dụng bộ mã hoá, lặp kí hiệu và đan xen.

 Máy thu RAKE thu năng lượng từ t t c các băng.

 Có thể n định chung một mã Walsh cho kênh đư ng xuống t t c các sóng mang.

máy phát đa sóng mang 3x1,25MHz các kí hiệu thông tin nối tiếp sau mã hoá được chia thành ba luồng song song và mỗi luồng được tr i phổ bằng một mã Walsh và một chuỗi PN dài tốc độ 1,2288Mchip/s. Có ba sóng mang A,B,C được t o ra đầu ra của máy phát.

Sau khi sử lý các kí hiệu đã mã hoá nối tiếp bằng các sóng mang song song, đa sóng mang được đa anten phát, phân tập kiểu này được gọi là phân tập phát đa sóng mang MCTD. MCTD mỗi tập con sóng mang được phát trên một anten troong đó lọc tần số đ m b o tính trực giao gần như hoàn h o giữa các anten, quá trình này đ m b o c i thiện phân tập nên tămg dung lượng đư ng xuống.

 Phân tập phát tr i phổ trực tiếp: có thể sử dụng phân tập phát trực giao OTD (Orthogonal Transmit Diversity) để đ m b o phân tập phát cho tr i phổ trực tiếp. Các bit sau mã hoá được chia thành hai luồng số liệu và được phát bằng hai anten cách biệt. Mỗi một anten có cách tr i phổ trực giao riêng, điều này đ m b o tính trực giao giữa hai luồng ra, vì thế lo i bỏ được hiện tượng tự giao thoa do pha đinh phẳng. Lưu ý rằng bằng cách phân tách các bit sau mã hoá vào hai luồng riêng biệt, số mã hiệu dụng trên mỗi ngư i sử dụng vẫn giống như trư ng hợp không sử dung OTD. Trong trư ng hợp này một kênh hoa tiêu bổ sung được sử dụng cho anten bổ sung.

 Phân tập tr i phổ không gian th i gianSTS: T t c các kí hiệu kênh đư ng xuống được phát trên nhiều anten và được tr i phổ bằng hàm Walsh bù hay hàm trực giao QOF.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ THỨ BACDMA 2000 (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)