Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

Một phần của tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 1 - Đỗ Minh Sơn (Trang 33 - 37)

1. Vấn đề dân tộc thuộc địa

a.Thực ch t c v n n tộc thuộc

- u tr nh ch ng ch ngh thực n, gi i ph ng n tộc

Hồ Chí Minh không bàn đến vấn đề dân tộc nói chung mà Ngƣời dành sự quan tâm đến các dân tộc thuộc địa, vạch ra thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa là đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, xoá bỏ ánh thống trị, áp bức bóc lột của nƣớc ngoài, giải phóng dân tộc, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập Nhà nƣớc dân tộc độc lập.

- ự chọn con ường phát tri n c n tộc

Từ thực tiễn phong trào cứu nƣớc của ông cha và lịch sử nhân loại, Hồ Chí Minh khẳng định phƣơng hƣớng phát triển của dân tộc trong bối cảnh thời đại mới là chủ nghĩa xã hội.

b. ộc p n tộc - nội ung c t õi c v n n tộc thuộc - Cách ti p c n t qu n con người

Từ quyền con ngƣời, Hồ Chí Minh đã khái quát và nâng cao thành quyền dân tộc.

Ngƣời khẳng định: "T t c các n tộc tr n th gi i u sinh r ình ẳng, n tộc nào cũng

c qu n s ng, qu n sung sư ng và qu n tự o" - ội ung c ộc p n tộc

+ Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa. Hồ Chí Minh nói: "Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu".

+ Vận dụng nguyên tắc dân tộc tự quyết thiêng liêng đã đƣợc các nƣớc đồng minh thắng trận long trọng thừa nhận, năm 1919, Ngƣời đã gửi tới hội nghị Vecxây bản yêu sách 8 điểm đòi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam. Hồ Chí Minh chƣa đòi quyền độc lập dân tộc

+ Trong Chánh cư ng v n t t của hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày

3.2.1930 đã chỉ rõ nhiệm vụ cách mạng là:“ ánh qu c ch ngh Pháp và ọn phong

i n" " àm cho nư c iệt m hoàn toàn ược ộc p

+ Tháng 5 - 1941, Hồ Chí Minh chủ trì hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng nêu cao vấn đề giải phóng dân tộc.

+ Tháng 6 - 1941, Ngƣời viết Thƣ kính cáo đồng bào, chỉ rõ: “Trong úc nà qu n ợi

n tộc gi i ph ng c o h n h t th ”.

+ Trong Tuyên ngôn độc lập ngày 2.9.1945, Ngƣời khẳng định: “ ư c iệt m c

qu n hưởng tự o và ộc p, và sự th t ã thành một nư c tự o ộc p Toàn th n tộc iệt m qu t m t t c tinh thần và ực ượng, tính m ng và c c i gi v ng qu n tự o, ộc p "

+ Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Ngƣời ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến đã

vang dậy núi sông: "Không! Chúng t thà hi sinh t t c , chứ nh t nh hông ch u m t nư c,

nh t nh hông ch u àm nô ệ"

+ Khi đế quốc Mỹ dùng không quân, hải quân điên cuồng bắn phá miền Bắc, Ngƣời

lại đƣa ra một chân lý bất hủ có giá trị cho mọi thời đại: "Không c gì quý h n ộc p, tự

do".

Độc lập, tự do là mục tiêu phấn đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX, một tƣ tƣởng lớn trong thời đại giải phóng dân tộc.

Theo Hồ Chí Minh, do kinh tế còn lạc hậu, chƣa phát triển nên sự phân hoá giai cấp ở Đông Dƣơng chƣa triệt để, vì thế “cuộc đấu tranh giai cấp không diễn ra giống ở phƣơng Tây”. Các giai cấp vẫn có sự tƣơng đồng lớn: dù là địa chủ hay nông dân, họ đều chung số phận là ngƣời nô lệ mất nƣớc.

Từ sự phân tích quan hệ giai cấp trong xã hội thuộc địa, từ sự phân tích truyền thống dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc mà những ngƣời cộng sản nắm lấy và phát huy. Chủ nghĩa dân tộc theo quan niệm của Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa chủ nghĩa yêu nƣớc và tinh thần dân tộc.

Thực tiễn phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới cũng nhƣ phong trào cách mạng ở Việt Nam dƣới sự lãnh đạo của Đảng, của Hồ Chí Minh đã chứng minh rằng: Muốn đánh bại kẻ thù xâm lƣợc thì tất cả các tầng lớp, các đoàn thể, tôn giáo, giai cấp phải đoàn kết lại, phải gác lại những mâu thuẫn, bất đồng, phát huy chủ nghĩa dân tộc để đánh bại kẻ thù của dân tộc.

Cách mạng Tháng Tám năm 1945, cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ở Việt Nam đã chứng minh điều đó. Đó chính là nguồn sức mạnh, là truyền thống tốt đ p của dân tộc ta trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc.

2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp

a. n n tộc và v n gi i c p c qu n hệ chặt ch v i nh u

Hồ Chí Minh đã nhận thức đƣợc mối quan hệ chặt chẽ giữa dân tộc và giai cấp trong cách mạng giải phóng dân tộc theo con đƣờng cách mạng vô sản. Tuy nhiên, khi vận dụng phải biết sáng tạo cho phù hợp với nhiệm vụ cụ thể của cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa, phù hợp với đặc điểm lịch sử cụ thể của các nƣớc phƣơng Đông.

b. Gi i ph ng n tộc à v n tr n h t, trư c h t; ộc p n tộc g n i n v i ch ngh xã hội

Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là sự vận dụng rõ rệt nhất, tập trung nhất của Hồ Chí Minh về sự kết hợp giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng Việt Nam. Sự gắn bó thể hiện ngay khi Ngƣời trở thành ngƣời cộng sản và cả quá trình phát triển tƣ duy lý luận của Ngƣời.

Theo Hồ Chí Minh “chỉ c gi i ph ng gi i c p m i c th gi i ph ng n tộc, c h i

th gi i 9 Bởi vì chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng đƣợc các dân tộc bị áp bức và những ngƣời lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ. Xoá bỏ áp bức dân tộc, mà không xoá bỏ tình trạng bóc lột và áp bức giai cấp thì nhân dân lao động vẫn chƣa đƣợc giải phóng. Do đó, phát triển đất nƣớc theo con đƣờng của chủ nghĩa xã hội là bảo đảm vững chắc cho nền độc lập của dân tộc.

Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để tiến lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã

hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc. Hồ Chí Minh nói: “ ư c ược ộc p

mà n hông ược hưởng h nh phúc tự o, thì ộc p cũng chẳng c ý ngh gì 10. Do đó, sau khi giành độc lập, phải tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cho dân giàu, nƣớc mạnh, mọi ngƣời đƣợc sung sƣớng, tự do.

Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về sự gắn bó thống nhất giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc với mục tiêu giải phóng giai cấp và giải phóng con ngƣời. Với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống đã phát triển thành chủ nghĩa yêu nƣớc hiện đại, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

c. Gi i ph ng n tộc t o ti n gi i ph ng gi i c p.

Hồ Chí Minh đã nhận thức đƣợc mối quan hệ chặt chẽ giữa dân tộc và giai cấp trong cách mạng giải phóng dân tộc theo con đƣờng cách mạng vô sản. Tuy nhiên, khi vận dụng phải biết sáng tạo cho phù hợp với nhiệm vụ cụ thể của cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa, phù hợp với đặc điểm lịch sử cụ thể của các nƣớc phƣơng Đông.

Đối với các vấn đề ở thuộc địa, vấn đề mâu thuẫn dân tộc nổi lên hàng đầu, gay gắt, quyết liệt. Vì vậy, trƣớc hết phải đặt lợi ích của dân tộc lên trên hết, lợi ích của các giai cấp phải phục tùng lợi ích của dân tộc. Tại Hội nghị Ban chấp hành trung ƣơng lần thứ 8 ( tháng 5-1941) Hồ Chí Minh khẳng định một chân lý “Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dƣới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc. Trong lúc này nếu không giải quyết đƣợc vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi đƣợc độc lập, tự do cho toàn thể

9HCM: toàn t p, x Chính tr qu c gi , Hà ội,2000, t 1, tr 1

dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại đƣợc ”11.

d. Gi v ng ộc p c n tộc mình ồng thời tôn trọng ộc p c các n tộc khác

Hồ Chí Minh đã khẳng định: quyền tự do, độc lập là quyền bất khả xâm phạm của các dân tộc: “dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sƣớng và quyền tự do”. Đây chính là sự gắn bó giữa tinh thần dân tộc tự quyết với nghĩa vụ quốc tế; giữa chủ nghĩa yêu nƣớc chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng…

Vì vậy năm 1914, khi ở Anh, Ngƣời đã đem toàn bộ số tiền dành dụm đƣợc từ đồng lƣơng ít ỏi để ủng hộ quỹ kháng chiến của ngƣời Anh và nói với bạn mình rằng: chúng ta phải tranh đấu cho tự do, độc lập của các dân tộc khác nhƣ là tranh đấu cho dân tộc ta vậy.

Ngƣời tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc, nhƣng Ngƣời chủ trƣơng ủng hộ cách mạng Trung Quốc, Lào, Campuchia … vì theo Hồ Chí Minh “giúp bạn là tự giúp mình”

Một phần của tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 1 - Đỗ Minh Sơn (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)