RI = Tài sản đầu tư x ROI tối thiểu LN hiện hành

Một phần của tài liệu TN ôn KTQT trắc nghiệm kế toán quản trị (Trang 28 - 31)

d. RI = (Tài sản đầu tư x ROI thực tế) – (Tài sản đầu tư x ROI tối thiểu)

CHAPTER 7 - QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ

Câu 324. Phạm vi linh hoạt khi định giá bán theo phương pháp trực tiếp được vận

dụng trong trường hợp nào sau đây?

a. Doanh nghiệp có năng lực sản xuất nhàn rỗi. b. Doanh nghiệp hoạt động trong điều kiện khó khăn.

c. Doanh nghiệp hoạt động trong điều kiện cạnh tranh đấu thầu.

d. Cả 3 câu kia.

Câu 325. Công ty H ước tính cần đầu tư 800.000.000 đồng để sản xuất và tiêu thụ

phí bán hàng và quản lý là 500.000.000 đồng mỗi năm. Nếu tỷ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn là 25%, tỷ lệ số tiền tăng thêm theo phương pháp toàn bộ để tính giá bán là:

a. 25%.

b. 35%.

c. 62,50% d. 100%.

Câu 326. Công ty G có tài liệu về sản phẩm A như sau: biến phí sản xuất 800 đ/sp;

biến phí ngoài sản xuất 200 đ/sp; tổng định phí sản xuất 1.600.000 đồng; tổng định phí ngoài sản xuất 600.000 đồng; mức sản xuất tương ứng với cơ cấu chi phí trên từ 5.000 sp đến 10.000 sp; vốn hoạt động hàng kỳ 4.000.000 đồng và mục tiêu ROI là 10%; sản lượng sản xuất và tiêu thụ dự tính là 8.000 sp.

Tính theo phương pháp toàn bộ, tỷ lệ phần tiền tăng thêm là: a. 25,00%.

b. 32,50%

c. 35,00%. d. 62,50%

Câu 327. Công ty M có tài liệu về sản phẩm A như sau: biến phí sản xuất 800 đ/sp;

biến phí ngoài sản xuất 200 đ/sp; tổng định phí sản xuất 1.600.000 đồng; tổng định phí ngoài sản xuất 600.000 đồng; mức sản xuất tương ứng với cơ cấu chi phí trên từ 5.000 sp đến 10.000 sp; vốn hoạt động hàng kỳ 4.000.000 đồng và mục tiêu ROI là 10%; sản lượng sản xuất và tiêu thụ dự tính là 8.000 sp.

Tính theo phương pháp toàn bộ, đơn giá bán sản phẩm A là: a. 1.000 đồng/sp.

b. 1.200 đồng/sp.

c. 1.325 đồng/sp.

d. Cả 3 câu kia đều sai.

Câu 328. Công ty Z có tài liệu về sản phẩm A như sau: biến phí sản xuất 800 đ/sp;

biến phí ngoài sản xuất 200 đ/sp; tổng định phí sản xuất 1.600.000 đồng; tổng định phí ngoài sản xuất 600.000 đồng; mức sản xuất tương ứng với cơ cấu chi phí trên từ 5.000 sp đến 10.000 sp; vốn hoạt động hàng kỳ 4.000.000 đồng và mục tiêu ROI là 10%; sản lượng sản xuất và tiêu thụ dự tính là 8.000 sp.

Tính theo phương pháp trực tiếp, tỷ lệ phần tiền tăng thêm là: a. 25,00%.

b. 32,50%

c. 35,00%. d. 62,50%

Câu 329. Công ty N có tài liệu về sản phẩm A như sau: biến phí sản xuất 800 đ/sp;

biến phí ngoài sản xuất 200 đ/sp; tổng định phí sản xuất 1.600.000 đồng; tổng định phí ngoài sản xuất 600.000 đồng; mức sản xuất tương ứng với cơ cấu chi phí trên từ 5.000 sp đến 10.000 sp; vốn hoạt động hàng kỳ 4.000.000 đồng và mục tiêu ROI là 10%; sản lượng sản xuất và tiêu thụ dự tính là 8.000 sp.

Tính theo phương pháp trực tiếp, đơn giá bán sản phẩm A là: a. 1.125 đồng/sp.

b. 1.225 đồng/sp.

c. 1.325 đồng/sp.

d. Cả 3 câu kia đều sai.

Câu 330. Công ty P có tài liệu về sản phẩm A như sau: biến phí sản xuất 800 đ/sp;

biến phí ngoài sản xuất 200 đ/sp; tổng định phí sản xuất 1.600.000 đồng; tổng định phí ngoài sản xuất 600.000 đồng; mức sản xuất tương ứng với cơ cấu chi phí trên từ 5.000 sp đến 10.000 sp; vốn hoạt động hàng kỳ 4.000.000 đồng và mục tiêu ROI là 10%; sản lượng sản xuất và tiêu thụ dự tính là 8.000 sp.

Đơn giá bán tối thiểu của sản phẩm A là:

a. 1.000 đồng/sp.

b. 1.125 đồng/sp. c. 1.225 đồng/sp. d. 1.325 đồng/sp.

Câu 331. Công ty Y dự kiến trong năm sử dụng 48.000 giờ lao động trực tiếp với tổng

chi phí là 644.160 cho hoạt động sửa chữa. Lợi nhuận dự kiến của một giờ sửa chữa là 12, tỷ lệ số tiền tăng thêm ước tính của hoạt động kinh doanh phụ tùng là 40%. Một công việc sửa chữa mất 10 giờ công và trị giá phụ tùng thay thế là 100, giá bán của công việc sửa chữa là (đơn vị tính: ngàn đồng):

a. 394,2.

b. 294,2. c. 254,2. d. 354,2.

Câu 332. Công ty F dự kiến trong năm sử dụng 60.000 giờ lao động trực tiếp với tổng

chi phí là 1.800.000 cho hoạt động sửa chữa. Lợi nhuận dự kiến của một giờ sửa chữa là 10, tỷ lệ số tiền tăng thêm ước tính của hoạt động kinh doanh phụ tùng là 50%. Một công việc sửa chữa mất 5 giờ công và trị giá phụ tùng thay thế là 1.600, giá bán của công việc sửa chữa là (đơn vị tính: ngàn đồng):

a. 2.200 b. 2.400

c. 2.600

d. 2.800

Câu 333. Công ty R dự kiến trong năm sử dụng 20.000 giờ lao động trực tiếp với tổng

chi phí là 560.000 cho hoạt động sửa chữa. Lợi nhuận dự kiến của một giờ sửa chữa là 4, tỷ lệ số tiền tăng thêm ước tính của hoạt động kinh doanh phụ tùng là 40%. Một công việc sửa chữa mất 1,5 giờ công và trị giá phụ tùng thay thế là 69,5, giá bán của công việc sửa chữa là (đơn vị tính: ngàn đồng):

e. 145,3

f. 154,3 g. 185,3 h. 195,3

Câu 334. Công ty N kinh doanh sản phẩm Q với giá 100 ngàn đồng/sp. Biết biến phí

đơn vị là 64 ngàn đồng/sp. Vậy tỷ lệ % số tiền tăng thêm khi định giá theo phương pháp trực tiếp mà công ty đang áp dụng là:

b. 56,25%.

c. 36%. d. 50%.

Câu 335. Năm N, Công ty X kinh doanh sản phẩm A đạt doanh thu là 2.250.000.000 đồng, giá vốn hàng bán là 1.250.000.000 đồng, tỷ lệ biến phí trên doanh thu là 40%. Tỷ lệ số tiền tăng thêm của sản phẩm A năm N theo phương pháp toàn bộ là:

a. 80%.

b. 44,44%. c. 85%. d. 55,56%.

Câu 336. Năm N, Công ty X kinh doanh sản phẩm B đạt doanh thu là 2.250.000.000 đồng, giá vốn hàng bán là 1.250.000.000 đồng, tỷ lệ biến phí trên doanh thu là 40%. Tỷ lệ số tiền tăng thêm của sản phẩm A năm N theo phương pháp trực tiếp là:

a. 100%. b. 60%. c. 80%.

d. 150%.

Câu 337. Công ty X bán sản phẩm Y với giá 60 ngàn đồng/sản phẩm, tỷ lệ số tiền

tăng thêm theo phương pháp trực tiếp là 60%. Chi phí nền của sản phẩm Y tính theo phương pháp trực tiếp là (ngàn đồng):

a. 37,5.

b. 24. c. 36.

Một phần của tài liệu TN ôn KTQT trắc nghiệm kế toán quản trị (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w