( ) x, y là các tọa độ của điểm trọng tâm
F.5.2. Các khoảng tin cậy cho các hằng số a ,C và k
Tính toán
Khoảng tin cậy đối với k thu được theo công thức
( )∑ − ∑ ∑ − ∑ ± = n / x x ts k km 2 2 r
Bảng 3 đưa ra phương pháp ghi các giá trị thu được. Có thể thu được các dữ liệu đầu vào từ phần 1 của Bảng f.3.
Khoảng tin cậy đối với hằng số a thu được theo công thức n
ts y a= ± r
Và sự thay thế trong phương trình k / y x C log = −
Cuối cùng có thể thu được các giá trị giới hạn tương ứng cho logC và C. Bảng F.3 cũng đưa ra phương pháp để ghi các giá trị thu được.
VÍ DỤ: Thu được một số đo phương sai quanh đường hồi qui được xử lý trong ví dụ được cho trong F.3.2. Cũng được thực hiện một phép thử có trong số và xác lập các giới hạn của khoảng tin cậy. a) Phương sai
Các tính toán được chỉ ra trong Bảng F.5 phần 1 b) Giá trị
Các tính toán được chỉ ra trong Bảng F.5, phần 2 và phần 3. Khi giá trị F được lấy từ bảng phân bố F, ghi lại bậc tự do là n - 2 đối với tổng các bình phương nhỏ hơn và 1 đối với tổng các bình phương lớn hơn và như vậy, giá trị F đúng được lấy từ hàng n - 2 và cột thứ nhất.
Vì tỷ số phương sai = 131 và F = 4,96 cho nên có giá trị bậc cao. c) Các giới hạn của khoảng tin cậy
Các tính toán được chỉ ra trong Bảng F.6. Các kết quả có thể được chỉ ra bằng biểu đồ. Lưu ý rằng, nếu sử dụng giấy log - log có các mô đun của thang chia độ 100mm thì x = 2,25 tương đương với khoảng cách 225,5 mm từ x = 0,0 (vc = 1 m/min). Như vậy một chiều rộng khoảng tin cậy Δy = 0,082 tương đương với khoảng cách (trên hoặc dưới đường trung bình hồi qui) 8,2 mm.
Trên Hình F.3 đã chỉ ra đường hồi qui có các giới hạn các khoảng tin cậy tương đương với mức tin cậy 95 %.
2) Khoảng tin cậy đối với k. 3) Khoảng tin cậy đối với C
Trong phần 4 của Bảng F.6 đã chỉ ra các giá trị nhỏ nhất và lớn nhất.