Kho hầm lũ và kho ngầm

Một phần của tài liệu QD 51-20008-BCT (Trang 124)

H.4.1 Kho hầm lũ

H.4.1.1 Cho phộp bảo quản VLNCN trong cỏc buồng (khỏm) hoặc cỏc ngỏch bố trớ so le nhau của cỏc kho hầm lũ nhưng phải đảm bảo khoảng cỏch an toàn truyền nổ giữa cỏc buồng hoặc ngỏch.

H.4.1.2 Kho hầm lũ gồm cú cỏc buồng chứa VLNCN và cỏc buồng phụ khỏc như buồng kiểm tra kớp điện và làm ngũi mỡn, buồng cấp phỏt vật liệu nổ, buồng để cỏc dụng cụ chứa chỏy. Cỏc lũ nối thụng cỏc buồng và lũ nối thụng ra ngoài.

H.4.1.3 Sức chứa tối đa của kho tiờu thụ kiểu hầm lũ khụng được quỏ lượng tiờu thụ trong 3 ngày đờm đối với thuốc nổ và 10 ngày đờm đối với phương tiện nổ. Trong mỗi buồng khụng được chứa quỏ 2 tấn thuốc nổ. Trong mỗi ngỏch khụng được chứa quỏ 400 kg thuốc nổ hoặc 15000 kớp nổ.

H.4.1.4 Kho hầm lũ phải thỏa món cỏc điều kiện sau:

a) Khoảng cỏch từ bất cứ điểm nào của kho hầm lũ đến giếng mỏ hoặc cỏc buồng của sõn ga khụng được nhỏ hơn 100 m đối với kho kiểu buồng và 60 m đối với kho kiểu ngỏch;

b) Khoảng cỏch từ cỏc buồng hoặc ngỏch gần nhất đến đườnglũ dựng làm lối đi lại thường xuyờn khụng được nhỏ hơn 30 m đối với kho kiểu buồng và 25 m đối với kho kiểu ngỏch;

c) Khoảng cỏch từ ngỏch buồng kho lờn mặt đất khụng nhỏ hơn 30 m đối với kho kiểu buồng và 15 m đối với kho kiểu ngỏch;

d) Những đường lũ cú buồng hoặc ngỏch chứa VLNCN khụng được thụng thẳng trực tiếp với đường lũ chớnh mà phải nối bằng ba đoạn lũ dẫn vuụng gúc với nhau, những đoạn lũ dẫn này phải kết thỳc bằng những hốc cụt sõu 2 m và tiết diện tốt thiểu là 4 m2;

đ) Mỗi kho hầm lũ phải cú hai lối ra, khi đào cỏc đường hầm hoặc tuy nen, nếu làm kho tạm chứa khụng quỏ 1 tấn thuốc nổ thỡ cú thể chỉ làm một lối ra;

e) Kho phải được thụng giú thường xuyờn bằng luồng giú sạch đảm bảo luõn chuyển khụng khớ của kho 4 lần/giờ và phải nối với mạng giú chung của mỏ;

g) Khi đặt đường ray vào trong kho, phải cú cơ cấu cỏch điện với đường ray chung của mỏ.

H.4.1.5 Tất cả cỏc buồng ngỏch đường lũ của kho VLNCN hầm lũ phải chống bằng vật liệu khụng chỏy. Trường hợp đất đỏ cứng, ổn định thỡ khụng nhất thiết phải chống đường lũ này.

H.4.1.6 Ở cỏc mỏ nguy hiểm về khớ hoặc bụi nổ, cỏc dụng cụ điện và phụ kiện đi kốm dựng trong kho VLNCN phải là loại phũng nổ.

H.4.1.7 Cỏc kho VLNCN hầm lũ phải được trang bị bỡnh dập lửa, thựng cú cỏt, thựng nước. Cỏc phương tiện chữa chỏy này phải bảo quản trong buồng riờng của kho.

Ở đường lũ dẫn vào cỏc buồng hoặc ngỏch của kho phải làm cửa chống chỏy. H.4.1.8 Phải chiều sỏng bằng điện cho cỏc đường lũ và cỏc buồng ngỏch của kho. Dõy dẫn điện trong kho phải dựng loại cỏp bọc sắt hoặc cỏp cao su mềm. Nguồn điện chiếu sỏng khụng được quỏ 127 V.

Khi chiếu sỏng bằng đốn huỳnh quang cú thể dựng điện ỏp tới 220 V, búng đốn phải để trong hốc cú kớnh che và lưới sắt bảo vệ. Để chiếu sỏng cho cỏc buồng hoặc cỏc ngỏch chứa VLNCN búng đốn điện phải đặt phớa ngoài của buồng để hắt ỏnh sỏng vào. Nếu khụng cú hệ thống chiếu sỏng cố định phải dựng đốn pin hoặc đốn ắc qui mỏ.

H.4.1.9 Phải đặt điện thoại trong buồng cấp phỏt VLNCN. Ở mỏ nguy hiểm về khớ hoặc bụi nổ, điện thoại và phụ kiện đi kốm phải là loại phũng nổ.

H.4.1.10 ở mỏ nguy hiểm về khớ hoặc bụi nổ, phải đặt dàn bụi trơ ở cả 2 đoạn lũ dẫn tới kho VLNCN hầm lũ. Bụi trơ trờn dàn phải được thay thế theo qui định.

H.4.1.11 Trong trường hợp khụng xõy dựng kho hầm lũ ở trong mỏ thỡ cho phộp đào một ngỏch riờng để cấp phỏt VLNCN cho thợ mỡn và thu hồi số VLNCN khụng sử dụng hết vào cuối ca. Nếu ngỏch chứa 100 kg thuốc nổ thỡ ngỏch phải đặt trong lũ riờng cú luồng giú sạch đi qua và cỏch cỏc đường lũ đang hoạt động ớt nhất 25 m. Sức chứa tối đa của ngỏch khụng được quỏ 400 kg thuốc nổ và phương tiện nổ tương đương. Việc bảo vệ ngỏch, bảo quản VLNCN như đối với một kho hầm lũ.

H.4.1.12 Cấm xõy dựng một cụng trỡnh nào trờn mặt đất nằm trực tiếp phớa trờn kho hầm lũ. Cỏc đường lũ ở phớa trờn hoặc phớa dưới kho hầm lũ, phải cỏch kho khụng nhỏ hơn 30 m đối với kho kiểu buồng và 15 m đối vớt kho kiểu ngỏch.

H.4.2 Kho ngầm

H.4.2.1 Kho ngầm cú thể xõy dựng sõu trong nỳi, thụng với mặt đất bằng lũ bằng. Cho phộp sử dụng cỏc hầm lũ cũ hoặc cỏc hang động để làm kho ngầm, nếu chỳng đỏp ứng được cỏc yờu cầu của kho VLNCN. Ở cửa lũ phải làm hai lớp cửa mở ra phớa ngoài bằng gỗ hoặc bằng tụn, cửa phớa trong làm bằng song sắt.

H.4.2.2 Nếu từ cửa lũ đến buồng chứa VLNCN gần nhất mà lớn hơn 15 m thỡ phải cú hai lối ra, một lối thường dựng và một lối dự phũng. Kho phải được thụng giú tốt.

H.4.2.3 Trước cửa lũ phải đắp ụ bảo vệ, ụ phải cao hơn cửa lũ 1,5 m, chiều dài lớn hơn 3 lần chiều rộng cửa lũ. Chiều rộng định ụ tối thiểu 1 m, chiều rộng của chõn ụ tớnh theo gúc ổn định của đất đắp. Cú thể dựng đất đỏ đào lũ để đắp ụ.

H.4.2.4 Cỏc đường lũ của kho ngầm phải dốc ra ngoài cú rónh thoỏt nước. Rónh phải cú nắp đậy.

H.4.2.5 Cỏc buồng, ngỏch của kho ngầm phải chống bằng vật liệu khụng chỏy, cỏc lũ dẫn vào kho cú thể chống bằng gỗ và quột hồ chống chỏy.

H.4.2.6 Phải cú hệ thống chiếu sỏng cố định bằng điện dẫn vào kho. Dõy dẫn phải đảm bảo yờu cầu nờu tại Điều H.5.1.8. Phụ kiện của hệ thống chiếu sỏng phải là loại dựng cho mỏ hầm lũ. Cụng tắc, cầu dao đúng tắt đốn phải đặt ngoài cửa lũ. Chiếu sỏng cho buồng chứa VLNCN phải dựng đốn ắc qui mỏ, đốn pin.

H.4.2.7 Khi kho ngầm cú lớp đất phủ dày trờn 10 m thỡ khụng phải làm hệ thống bảo vệ chống sột.

H.4.2.8 Kho ngầm phải cú hàng rào, cỏc cửa lũ và trạm quạt giú phải nằm trong hàng rào. Việc làm hàng rào theo qui định tại điểm e, Điều H.1.1.1.

H.4.2.9 Cửa ra vào kho phải bố trớ trạm gỏc. Nếu cửa này khụng quan sỏt được lối ra vào kho dự phũng và trạm quạt thỡ cũng phải đặt thờm trạm gỏc để quan sỏt chỗ đú.

H.5.2.10 Trong cỏc đường lũ của kho, cú thể đặt đường ray để vận chuyển VLNCN.

H.4.2.11 Việc kiểm tra kớp điện và làm ngũi mỡn phải làm trong buồng riờng của kho hoặc trong buồng ở ngoài mặt đất.

H.4.2.12 Ngoài cỏc điểm qui định từ H.4.2.1 đến H.4.2.11 việc xõy dựng kho ngầm phải theo cỏc qui định của một kho nổi.

Phụ lục I (Qui định)

Qui định về chống sột cho kho vật liệu nổ cụng nghiệp I.1 Qui định chung

I.1.1 Tỏc hại trực tiếp của sột khi sột phúng xuống đất

a) Nếu tia sột đỏnh trực tiếp vào cụng trỡnh sẽ gõy hư hỏng cụng trỡnh về cơ học (đổ, vỡ), tạo nhiệt độ cao cú thể làm chỏy cụng trỡnh và nổ vật liệu chứa trong cụng trỡnh.

b) Nếu tia chớp ở xa cụng trỡnh sẽ gõy tỏc hại giỏn tiếp gõy cảm ứng tĩnh điện và cảm ứng điện từ.

I.1.2 Sự thõm nhập điện thế cao theo đường dõy dẫn trờn khụng, đường dõy thụng tin, đường ống hoặc đường cỏp ngầm nằm gần cỏc dõy tiếp địa của cỏc cột thu sột cũng rất nguy hiểm. Điện thế cao thõm nhập vào nhà cú thể phúng điện vào cỏc vật ở bờn trong nhà gõy chỏy nhà.

I.1.3 Sự phúng điện của sột cũn gõy nguy hiểm cho người nếu trong thời điểm phúng sột mà người chạm vào cỏc chi tiết mang điện ỏp tiếp xỳc hoặc đứng gần dõy tiếp đất của cột thu sột (điện ỏp bước) .

I.1.4 Tuỳ theo mức độ nguy hiểm khi bị sột đỏnh vào, cỏc toà nhà và cụng trỡnh được chia làm 3 cấp: cỏc nhà kho chứa VLNCN, cỏc nhà để sấy, nghiền đúng bao, cỏc nhà để chuẩn bị VLNCN đều được xếp vào cấp 1. Tất cả cỏc nhà thuộc cấp 1 dự đặt lộ thiờn hoặc bỏn ngầm, đều phải bảo vệ trỏnh được cả tỏc dụng trực tiếp lẫn tỏc dụng giỏn tiếp của sột.

I.1.5 Cỏc phương tiện vận tải thủy chở VLNCN phải được trạng bị chống sột trỏnh cả tỏc dụng trực tiếp và tỏc dụng giỏn tiếp của sột.

I.1.6 Cấm đặt cỏc thiết bị thu sột trực tiếp trờn nhà kho và cỏc nhà đó nờu trong Điều I.1.4. Cấm mắc đường dõy điện trờn khụng vào cỏc thiết bị thu sột.

I.1.7 Cỏc kho bảo quản VLNCN dự đặt ở địa phương nào cũng phải được bảo vệ chống sột đảm bảo độ tin cậy như nhau (khụng kể số ngày cú sột trong năm).

I.2 Cỏc phương phỏp chống sột cho kho VLNCN

I.2.1 Phải đặt thiết bị thu sột cho cỏc kho VLNCN. Thiết bị thu sột gồm cú ba bộ phận chớnh: đầu thu sột, dõy dẫn và phần tiếp đất.

I.2.2. Theo kiểu (cấu tạo) của phần thu sột, cỏc thiết bị thu sột được chia thành thu sột kiểu cột và thu kiểu dõy. Tuỳ theo số lượng đầu thu sột, hệ thống cột thu sột được chia thành: hệ thống một cột, hai cột và hệ thống nhiều cột thu sột.

I.2.3 Đối với cỏc nhà kho và cụng trỡnh nờu tại Điều I.1.4 phải dựng thu sột kiểu cột đặt riờng biệt để chống sột đỏnh thẳng. Tất cả cỏc bộ phận thu sột, dẫn sột và bộ phận tiếp đất phải bố trớ riờng biệt với cụng trỡnh và cỏc vật kim loại chụn dưới đất cú liờn quan tới cụng trỡnh cần bảo vệ, với khoảng cỏch cần thiết qui định tại Điều I.3.7.

I.2.4 Mỗi cột thu sột phải cú bộ phận tiếp đất riờng được làm theo qui định tại Điều I.5.3. Điện trở xung của tiếp đất của mỗi cột thu sột khụng được vượt quỏ 10 Ω

I.2.5 Khi cỏc nhà kho và cỏc nhà nờu trong Điều I.1.4 cú kết cấu kim loại kớch thước dài hoặc khi VLNCN chứa trong cỏc hũm bằng kim loại, phải cú biện phỏp bảo vệ chống cảm ứng tĩnh điện. Cú thể ỏp dụng một trong cỏc biện phỏp sau: tiếp đất tất cả vật, thiết bị cú ở trong nhà, hoặc đặt lưới kim loại trờn mỏi nhà cú kớch thước ụ lưới

khụng quỏ 10 m x 10 m (bằng sắt Φ5 đến 6 mm) rồi nối xuống đất phớa ngoài nhà, cỏch múng nhà 0,5 đến 1,0m sõu 0,8 m và cỏch xa bộ phận tiếp đất của thu sột đỏnh thẳng 3 m. Điện trở nối đất khụng được quỏ 5 Ω. Để giảm điện trở cú thể nối bộ phận tiếp đất với cỏc đường ống kim loại (ống dẫn nước) chụn ngầm dưới nước.

I.2.6 Chống cảm ứng điện từ bằng cỏch nối tất cả cỏc đường ống, cỏp điện bọc thộp dẫn đến nhà kho và cỏc kết cấu kim loại trong nhà kho thành một mạch kớn, nếu chỳng được bố trớ chộo nhau thỡ nối ở chỗ gần nhất, nếu chỳng đi song song thỡ cứ 15 đến 20 m cú một điểm nối. Cỏc mối nối phải đảm bảo dẫn điện tốt. Nếu ở những khớp nối cú nghi ngờ sự tiếp xỳc khụng tốt thỡ giữa hai bộ phận được nối lại với nhau phải cú một dõy dẫn phụ. Dõy dẫn phụ phải bằng thộp, đồng cú tiết diện 16 đến 25 mm2.

I.2.7 Để chống sự thõm nhập của điện thế cao vào nhà kho chứa VLNCN cần: a) Khụng được đưa đường dõy trờn khụng vào thẳng nhà kho. Trường hợp thật cần thiết, khi gần vào nhà kho phải dựng một đoạn dõy cỏp ngầm dài ớt nhất 100 m. Đoạn nối từ trờn khụng xuống cỏp ngầm phải đặt bộ phận chống sột kiểu van. ở chỗ chuyển từ đường dõy trờn khụng sang cỏp phải đặt tiếp đất cú điện trở khụng lớn hơn 5 Ω, cỏc chõn sứ của đường dõy trờn khụng trờn 2 cột gần chỗ chuyển sang cỏp cũng phải tiếp đất. Điện trả tiếp đất khụng được lớn hơn 10 Ω (Xem hỡnh l.1);

b) Cỏc mỏy điện thoại, tớn hiệu nối với cỏc đường dõy trờn khụng đều phải đặt ngoài nhà kho.

Khoảng cỏch từ mỏy đến tường nhà kho theo qui định tại Điều I.3.7; vỏ của mỏy phải được tiếp đất với điện trở khụng lớn hơn 10 Ω.

c) Phải dựng đường cỏp ngầm để cấp điện, cỏp dẫn điện vào nhà kho phải đặt xa bộ phận tiếp đất của thu sột một khoảng theo Điều I.3.7; vỏ cấp nối với bộ phận tiếp đất chống tỏc dụng giỏn tiếp của sột.

Hỡnh I.1 Sơ đồ bảo vệ chống điện thế cao thõm nhập vào nhà kho chứa VLNCN

1 - Đường dõy trờn khụng 2 - Cột đỡ dõy 3 - Dõy tiếp đất 4 - Van chống sột 5 - Cỏp điện 6 - Kho VLNCN 7- vật tiếp đất .

I.3 Chống sột đỏnh thẳng

I.3.1 Muốn bảo vệ chống sột đỏnh thẳng thỡ toàn bộ cụng trỡnh phải nằm trong vựng bảo vệ của thiết bị thu sột.

I.3.2 Vựng bảo vệ của cột thu sột đơn cú chiều cao h là một khối hỡnh nún cú đỉnh trựng với đỉnh của kim thu sột, đỏy khối nún là đường trũn cú bỏn kớnh R=1,5 h, đường sinh là cỏc đường triết khỳc giới hạn bởi 2 khối nún giao nhau (một khối nún cú chiều cao h, đỏy cú bỏn kớnh r= 0,75 h). Tiết diện ngang của vựng được bảo vệ là đường trũn cú độ cao là hx cú tõm nằm ở trờn trục của cột thu sột và cú bỏn kớnh là rx (Xem hỡnh I.2).

I.3.3 Vựng bảo vệ của hai cột thu sột cú cựng chiều cao h, đặt cỏch nhau một khoảng a được biểu diễn trờn hỡnh 1.3. Hai đầu của vựng bảo vệ được vẽ như cột thu sột đơn. Phần giữa được giới hạn bởi cung trũn đi qua đỉnh của 2 cột thu sột. Tõm cung trũn nằm trờn đường trung trực nối 2 đỉnh thu sột và cắt mặt đất một khoảng H = 4h (xem hỡnh I.3.a). Tiết diện của vựng bảo vệ ở giữa được vẽ như một thu sột đơn tương đương cú chiều cao bằng ho (khoảng cỏch nhỏ nhất từ mặt đất tới cung trũn, xem hỡnh I.1.b).

Vậy tương ứng với độ cao bảo vệ hx ta cú rox là bỏn kớnh vựng bảo vệ ở chỗ hẹp nhất.

Hỡnh I.3 - Vựng bảo vệ của thu sột kộp kiểu cột

I.3.4 Nếu hai cột thu sột cú chiều cao khỏc nhau ta vẽ vựng bảo vệ như hỡnh I.4. Hai đầu của vựng bản vệ vẽ như đối với 2 thu sột đơn cú chiều cao h1, h2 qua đỉnh của thu sột thấp (h1) ta vạch một đường thẳng nằm ngang cắt đường sinh hỡnh nún của cột thu sột cao (h2) tại K. Điểm K coi như đỉnh của cột thu sột tương đương h’1= h1, vựng bảo vệ của hai cột h1h'1 vẽ như trờn đó trỡnh bày (cột thu sột cú h bằng nhau) .

I.3.5 Tương tự như vậy, ta sẽ vẽ được vựng bảo vệ của 3 hoặc 4 cột thu sột bố trớ gần nhau (xem hỡnh I.5). Vựng bảo vệ nằm trong đường bao sẽ đảm bảo an toàn hơn nằm ngoài đường bao

.

Hỡnh I.5 - Vựng bảo vệ của 3 cột thu sột hoặc 4 cột thu sột nằm gần nhau

I.3.6 Cú thể xỏc định chiều cao của cột thu sột bằng biểu đồ đó tớnh sẵn tại hỡnh I.6 và I.7.

Hỡnh I.6 là biểu đồ để xỏc định chiều cao của cột thu sột đơn. Khi đó biết của chiều cao cụng trỡnh cần bảo vệ là hx và bỏn kớnh vựng bảo vệ là rx (khoảng cỏch từ cột thu sột đến điểm xa nhất của cụng trỡnh) .

Đỏnh dấu trị số hxrx trờn thang chia cú ghi hx, rx hoặc rox. Chiều cao của cột thu sột sẽ là giao điểm của đường thẳng tới 2 điểm đú với thang I (khi ≤ 2,67

x x r h ) hoặc thang II (khi xx ≥ 2,67 r h ). Thớ dụ : cho rx = 10 m; hx = 6 m ta sẽ cú hx /rx= 0,6 Theo thang chia I chiều cao cột thu sột là h = 14,1 m.

T Thang I đối với

67 , 2 ≤ x x r h

Thang II đối với

67 , 2 ≥ x x r h

Một phần của tài liệu QD 51-20008-BCT (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w