- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.
5 phút Đội hình xuống lớp
Ngày soạn: 25/9/2014
Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017
Thể dục
TIẾT 12: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁITRÒ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH” TRÒ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH” A. Mục đích, yêu cầu
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình, đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái
- Trò chơi: “Ném trúng đích” Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
B. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:
+ Giáo viên: Còi, bóng ném, giáo án
+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung lượngĐịnh Phương pháp lên lớp
I. Phần mở đầu.
- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.
- Khởi động các khớp
- Kiểm tra bài cũ: đi đều vòng phải, vòng trái 5 phút Đội hình nhận lớp II. Phần cơ bản. a. Ôn ĐHĐN : - Thành 3 hàng ngang……. tập 25 phút Đội hình
hợp
- Nhìn phải……..thẳng - Thôi
- Bên phải(trái)….quay - Đi thường…….bước
- Vòng bên phải (trái)……..bước - Đứng lại …….đứng
- Nhận xét
*Các tổ trình diễn ĐHĐN Nhận xét Tuyên dương
b. Trò chơi: Ném trúng đích
- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi
- Nhận xét – Tuyên dương
- Lần 1-2: Cán sự lớp điều khiển lớp tập - Lần 3- 4: Trình diễn thi đua.
- Gv cùng hs quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ
Đội hình trò chơi
- Lần 1: Hs chơi thử
- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua
III. Phần kết thúc.
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà. 5 phút Đội hình xuống lớp Luyện từ và câu TIẾT 12 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I - MỤC TIÊU
- Kỹ năng: Hiểu được nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng.
- Thái độ: Biết sử dụng các từ thuộc chủ đề để nói, viết.
*GD Giới và Quyền trẻ em: Giáo dục cho các em biết về bổn phận của mình. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giáo viên: Giấy phiếu to viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 3 từ điển (nếu có) - Học sinh: Sách vở môn học.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) :- Gọi 2 hs lên bảng. - Gọi 2 hs lên bảng.
- Một hs viết 5 danh từ chung chỉ tên gọi các đồ dùng.
- Một hs viết 5 danh từ riêng chỉ tên người, sự vật xung quanh.
- GV nhận xét bài hs. B) DẠY BÀI MỚI ( 30): a) Giới thiệu bài (2’): - GV ghi đầu bài lên bảng.
b) Tìm hiểu, HD làm bài tập (28’):
* Bài tập 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Gọi đại diện lên trình bày.
- GV và các hs khác nxét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng.
- Gọi hs đọc bài đã hoàn chỉnh.
* Bài tập 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung. - Gv phát phiếu cho hs làm bài theo nhóm
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. - Gv và cả lớp nxét, chốt lại lời giải đúng:
+ Một lòng một dạ gắn bó với lý tưởng tổ chức hay với người nào đó là?
+ Trước sau như một không gì lay chuyển nổi là?
+ Một lòng một dạ vì việc nghĩa là. + Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là?
+ Ngay thẳng, thật thà là?
- 2 Hs lên bảng thực hiện
- HS ghi đầu bài vào vở.
- HS đọc to, cả lớp theo dõi. - Thảo luận cặp đôi và làm bài. - Đại diện 3 nhóm lên trình bày bài. - Nxét, bổ sung.
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng những từ điền đúng: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự
tin, tự ái, tự hào.
- HS đọc lại bài làm. - HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Nhận phiếu và làm bài theo nhóm. - Các nhóm trình bày phiếu của mình. - Hs chữa bài theo lời giải đúng. + Trung thành. + Trung kiên + Trung nghĩa + Trung hậu. + Trung thực.
* Bài tập 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm và yêu cầu các nhóm làm bài.
- Yêu cầu nhóm nào làm xong trước lên dán phiếu và trình bày.
- Yêu cầu /c các nhóm khác nxét, bổ sung.
- GV kết luận lời giải đúng. a) Trung có nghĩa là “ở giữa”.
b) Trung có nghĩa là “một lòng một dạ” - Gọi hs đọc lại hai nhóm từ.
* Bài tập 4:
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tiếp nối đặt câu theo nhóm của mình. Nhóm nào đặt được nhiều câu đúng là thắng cuộc.
- GV nhận xét, tuyên dương những hs đặt câu hay
4) CỦNG CỐ - DẶN DÒ ( 4'):- Nhận xét giờ học. - Nhận xét giờ học.
- Nhắc chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc yêu cầu
- Hoạt động trong nhóm. - Các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Các nhóm so sánh và chữa bài. - Trung thu, trung bình, trung tâm. - Trung thành, trung kiên, trung thực, trung hậu, trung kiên.
- HS đọc lại.
- Hs suy nghĩ, đặt câu.
+ Bạn Tuấn là học sinh trung bình của lớp. + Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Toán
TIẾT 29 : PHÉP CỘNGTIẾT 29 : PHÉP CỘNG TIẾT 29 : PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Cách thực hiện phép cộng (không nhớ và có nhớ) . 2. Kỹ năng: Kỹ năng làm tính cộng.
3. Thái độ: Tự giác học tập