CON NGƯỜI CĨ LINH HỒN, NHƯNG THIÊNG

Một phần của tài liệu BaoLCTX11-20131 (Trang 64 - 65)

HỒN, NHƯNG THIÊNG LIÊNG NÊN TA KHƠNG THẤY ĐƯỢC.

1. Giác quan con ngườicó giới hạn: có giới hạn:

Trong vũ trụ thiên nhiên, cĩ nhiều vật hiện hữu thực sự, nhưng lại vượt quá tầm tiếp nhận của giác quan con người. Chẳng hạn: Mắt ta đâu cĩ xem thấy dịng điện, đâu nhìn thấy được quang tuyến X, tia xích ngoại tuyến hay tử ngoại tuyến… Nhưng ai dám quả quyết khơng cĩ điện, khơng cĩ những tia kia? Giả như tạo hĩa cho mắt con người xem được 4000 tỷ rung động của ánh sáng trong một giây đồng hồ, thì bộ mặt thực chung quanh ta sẽ thay đổi hẳn: Chúng ta sẽ chi cịn thấy các bộ xương người đeo đồng hồ tịn ten ở cổ tay đi lang thang ngoài đường phố: Tai cũng thế, nĩ chi cĩ thể tiếp nhận âm thanh trong một giới hạn nào đĩ. Tai của loài chĩ được huấn luyện cĩ thể nghe được tiếng cịi siêu âm của chủ, đang khi tai con người đành

chịu bất lực khơng thể nghe được.

Như vậy, khơng xem thấy linh hồn bay ra nơi một người chết, khơng phải là yếu tố đủ để quả quyết con người khơng có linh hồn.

2. Con người có linh hồncó đặc tính thiêng liêng: có đặc tính thiêng liêng:

Con người cĩ linh hồn, nhưng sở dĩ ta khơng thấy được vì linh hồn cĩ đặc tính thiêng liêng vơ hình khác hẳn vật chất. Cũng như dù khơng trơng thấy dịng điện nhưng ta vẫn cơng nhận cĩ điện, khi thấy được hiệu quả của nĩ làm sáng bĩng đèn, làm quay máy quạt thế nào, thì cũng vậy, dù mắt ta khơng trơng thấy linh hồn thiêng liêng nhưng vẫn cơng nhận cĩ linh hồn, nhờ thấy được hiệu quả của linh hồn làm cho thân xác sống động, và là nguyên nhân phát sinh tư tưởng và ý chí tự do qua trung gian ĩc não con người.

Một phần của tài liệu BaoLCTX11-20131 (Trang 64 - 65)