ÁP DỤNG CHO KHOAN MÁY THUỘC ĐỊA TẦNG CHỨA THAN BỂ THAN QUẢNG NINH

Một phần của tài liệu 10_2002_qd-bcn_9122-doc-2633791361276324 (Trang 102 - 104)

II Vùng đề án có địa hình núi cao < 300m

19 Đo bản đồ tỷ lệ 1/5000 dưới nước bằng PP thủ công

ÁP DỤNG CHO KHOAN MÁY THUỘC ĐỊA TẦNG CHỨA THAN BỂ THAN QUẢNG NINH

NINH

- Căn cứ vào bảng phân loại đất đá (dùng cho công tác khoan) ban hành kèm theo bảng định mức tổng hợp để lập đề án - dự toán các công trình địa chất (Quyết định số 1634/QĐ-CNC1 ngày 3/8/1998 của Bộ Công nghiệp).

- Căn cứ quyết định phê chuẩn báo cáo tổng kết đề tài “Phân cấp đất đá theo độ khoan” kèm theo bảng phân cấp đất đá theo độ khoan thí nghiệm cho vùng Mạo Khê, Vàng Danh (Quyết định số 79/ĐCKT ngày 3/11/1990 của Cục Địa chất Việt Nam).

- Căn cứ vào thực tiễn việc xác định phân cấp đất đá trong địa tầng chứa than vùng Quảng Ninh các năm qua được áp dụng cho các lỗ khoan xoay lấy mẫu lõi.

- Công ty Địa chất & KTKS lập “Bảng phân loại đất đá cho khoan máy” làm cơ sở để áp dụng thống nhất trong toàn tổng Công ty trong việc lập dự toán, nghiệm thu thanh toán các công trình khoan máy.

TT Tên đá và mô tả sơ lược

1 2

1 - Lớp mùn và đất trồng không có rễ cây. Đất bở rời - Cát không có cuội và đá dăm

- Ngón tay ấn nhẹ đất dễ bị lõm hoặc rễ cây 2 - Lớp mùn và đất trồng có rễ cây

- Sét có độ chặt sit trung bình. Điatomít. Cát chảy không áp - Đất dính khó ấn lõm và nặm được bằng ngón tay cái 3 - Đất phủ gồm sét chặt xít lẫn sạn, sỏi, cuội

- Than đá yếu, than nâu. Bột kết chứa sét gắn kết yếu.

- Đẽo gọt và rạch được bằng móng tay cái. Bóp vỡ hoặc bẻ gãy bằng tay khó khăn 4 - Đất bãi thải gồm các tảng đá sét kết, bột kết, các kết, sạn kết, sạn cuội kết hỗn nham

- Quặng mactit và các loại tương tự bị phong hóa mạnh.

- Có thể bẻ nõn đá bằng tay thành từng mảnh. Tạo được vết lõm sâu tới 5mm trên mặt bằng mũi nhọn của búa địa chất.

5 - Than cứng, sét than, than bẩn, sét kết mềm phân lớp - Quặng mactit và các loại tương không chắc

- Mẫu nõn khoan gọt bẻ khó, rạch được dễ dàng bằng dao, tạo được điểm lõm sâu bằng một nhát búa đập mạnh.

6 - Sét kết cứng phân lớp, kẹp chỉ than có mạch thạch anh pyrit - Cuội kết trầm tích với xi măng vôi. Đá phiến sét - xerixit

- Mẫu nõn có thể gọt hoặc cạo được bằng dao con. Đầu nhọn búa địa chất tạo được vết lõm tương đối sâu

7 - Bột kết xám sẫm, ximăng sét. Đá vôi. Đá vôi. Đá phiến bị silic nhe. Quặng amfibon, manhetit

- Mẫu nõn có thể bị rạch nhưng không thể gọt hoặc cạo được bằng dao con. Đầu nhọn búa địa chất có thể tạo được vết lõm nông.

8 - Bột kết xám tro, hạt lớn, ximăng silic

- Cuội, sạn kết thạch anh hạt vụn tương đối đều, xi măng sét.

ngoài của mẫu.

9 - Cuội sạn kết thạch anh hạt không đều, ximăng silic

- Cát kết thạch anh hạt trungmàu xám-xám đen, ximăng sét, xerixit, cacbonat ít silic. - Đầu nhọn búa địa chất đập nhiều lần tại một điểm tạo được vết lõm nông trên mặt đá.

10 - Cát kết hạt mịn-trung, thành phần thạch anh, hạt tương đối đều, ximăng silic, Granit hạt nhỏ. - Búa đập mạnh nhiều lần mẫu nõn mới bị vỡ

11 - Cát kết hạt thô sáng màu, hạt không đều, ximăng silic - Búa đập mạnh một nhát chỉ làm sứt mẫu đá

12 - Đá lửa, ngọc bích, đá sừng, quắc zit, corindon - Búa đập mạnh nhiều lần mới làm sứt được mẫu đá

Một phần của tài liệu 10_2002_qd-bcn_9122-doc-2633791361276324 (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w