Lập kế hoạch kiểm toỏn

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập hoàn thiện kiểm toán BCTC (Trang 25)

1 đến 2

1.2.1.Lập kế hoạch kiểm toỏn

Lập kế hoạch kiểm toỏn là khõu rất quan trọng trong mọi cuộc kiểm toỏn bởi đú chớnh là những cơ sở để cuộc kiểm toỏn cú thể diễn ra một cỏch cú hiệu quả. Vỡ vậy, đõy là yờu cầu bắt buộc đối với tất cả cỏc cuộc kiểm toỏn.

1.2.1.1. Lập kế hoạch kiểm toỏn tổng thể

Trước hết kiểm toỏn cần đỏnh giỏ khả năng chấp nhận kiểm toỏn. Kiểm toỏn viờn phải đỏnh giỏ việc chấp nhận một khỏch hàng mới hay tiếp tục kiểm toỏn cho một khỏch hàng cũ cú làm tăng rủi ro trong hoạt động của kiểm toỏn viờn hay làm tổn hại đến uy tớn của Cụng ty kiểm toỏn hay khụng. Để làm được điều này, kiểm toỏn viờn phải xem xột tới:

Hệ thống kiểm toỏn chất lượng: cần đảm bảo tớnh độc lập của kiểm toỏn viờn và khả năng phục vụ khỏch hàng một cỏch tốt nhất, xem xột tới tớnh liờm chớnh của ban giỏm đốc khỏch hàng, liờn lạc với kiểm toỏn viờn tiền nhiệm. Để biết được thờm thụng tin cần quan tõm, kiểm toỏn viờn cần nhận diện lớ do kiểm toỏn của khỏch hàng vỡ điều này ảnh hưởng tới số lượng bằng chứng cần thu nhập và mức độ chớnh xỏc của cỏc kiểm toỏn viờn đưa ra trong bỏo cỏo kiểm

TK 111,112 TK 3333 TK 151,152,156,211 (1)

(2)

Chỳ thớch

1. Xỏc định số thuế nhập khẩu phải nộp. 2. Nộp thuế nhập khẩu.

toỏn. Việc nhận diện lý do được thực hiện bằng phỏng vấn, kinh nghiệm hoặc tỡm hiểu suốt quỏ trỡnh thực hiện kiểm toỏn.

Cụng ty cần lựa chọn đội ngũ kiểm toỏn viờn thớch hợp. Nhúm kiểm toỏn phải cú những người cú khả năng giỏm sỏt cỏc nhõn viờn mới chưa cú kinh nghiệm. Đồng thời họ cũng là những người am hiểu về lĩnh vực kinh doanh của khỏch hàng hoặc đó cú kinh nghiệm trong việc kiểm toỏn đối với khỏch hàng đú. Đõy là vấn đề quan trọng vỡ chất lượng của kiểm toỏn viờn ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cụng việc kiểm toỏn.

Tiếp theo, hợp đồng kiểm toỏn được thiết lập. Trong đú cần xỏc định mục tiờu, phạm vi kiểm toỏn, quyền và trỏch nhiệm của mỗi bờn, hỡnh thức bỏo cỏo, thời hạn thực hiện, cỏc điều khoản về phớ kiểm toỏn và xử lý khi tranh chấp hợp đồng.

Khi hợp đồng đó được ký kết, cụng việc lập kế hoạch kiểm toỏn sẽ được bắt đầu.

Thu nhập thụng tin cơ sở

Kiểm toỏn viờn phải thu thập những hiểu biết về ngành nghề kinh doanh, cụng việc kinh doanh của khỏch hàng, hệ thống kế toỏn và hệ thống kiểm toỏn nội bộ, cỏc bờn liờn quan để đỏnh giỏ rủi ro và lờn kế hoạch kiểm toỏn. Đõy là những thụng tin ban đầu giỳp cho kiểm toỏn viờn cú những hiểu biết về đơn vị được kiểm toỏn, từ đú cú thể đưa ra những đỏnh giỏ, nhận xột thớch hợp về rủi ro, xỏc định mức sai sút trọng yếu của doanh nghiệp. Việc thu thập thụng tin cơ sở cú thể được thực hiện bằng cỏc cỏch: Tỡm hiểu về ngành nghề kinh doanh của khỏch hàng, cỏc sản phẩm sản xuất kinh doanh, từ đú biết được cỏc đặc thự của doanh nghiệp, cỏc chớnh sỏch phỏp luật ảnh hưởng đến doanh nghiệp. Riờng đối với thuế ta cú thể hiểu được cỏc chớnh sỏch về thuế mà doanh nghiệp phải ỏp dụng đối với hoạt động kinh doanh. Kiểm toỏn viờn sẽ xem xột lại kết quả của cuộc kiểm toỏn trước và hồ sơ kiểm toỏn chung. Qua đú kiểm toỏn viờn cú thể tỡm thấy những thụng tin hữu ớch về số liệu và sự biến động của chỳng trờn cỏc bỏo cỏo tài chớnh được kiểm toỏn. Kiểm toỏn viờn cũng thấy được những rủi ro thường gặp đối với doanh nghiệp để cú thể xỏc định được hướng kiểm toỏn hợp

lý. Thụng qua tham quan nhà xưởng kiểm toỏn viờn sẽ cú những nhận định ban đầu về phong cỏch quản lý của Ban giỏm đốc, tớnh hệ thống trong việc tổ chức, sắp đặt cụng việc. Kiểm toỏn viờn cũng cần nhận diện được cỏc bờn hữu quan để bước đầu dự đoỏn về vấn đề phỏt sinh với cỏc bờn hữu quan để hoạch định kế hoạch kiểm toỏn thớch hợp. Nếu lĩnh vực kinh doanh của đơn vị là đặc thự, kiểm toỏn viờn cần sử dụng đến ý kiến của cỏc chuyờn gia để đảm bảo việc kiểm toỏn diễn ra hiệu quả.

Thu thập thụng tin về nghĩa vụ phỏp lý của khỏch hàng

Những thụng tin này sẽ được thu thập sau khi đó thu thập thụng tin cơ sở, chỳng giỳp cho kiểm toỏn viờn nắm bắt được những thụng tin về mặt phỏp lý ảnh hưởng đến cỏc mặt hoạt động kinh doanh và được thu thập thụng qua quỏ trỡnh tiếp xỳc với Ban Giỏm đốc Cụng ty khỏch hàng. Cỏc thụng tin bao gồm: Giấy phộp thành lập và Điều lệ Cụng ty, cỏc Bỏo cỏo tài chớnh, Bỏo cỏo kiểm toỏn, thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành hay trong vài năm trước, biờn bản cỏc cuộc họp cổ đụng, hội đồng quản trị và Ban giỏm đốc, cũng như cỏc hợp đồng, cam kết quan trọng.

Thực hiện cỏc thủ tục phõn tớch

Khi đó cú được cỏc thụng tin cơ sở và thụng tin về nghĩa vụ phỏp lý của khỏch hàng, kiểm toỏn viờn tiến hành thực hiện cỏc thủ tục phõn tớch đối với cỏc thụng tin đó thu thập để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian và nội dung cỏc thủ tục kiểm toỏn sẽ được sử dụng cho việc lập kế hoạch kiểm toỏn. Kiểm toỏn viờn thường sử dụng 2 loại thủ tục phõn tớch cơ bản:

Phõn tớch ngang: là việc phõn tớch dựa trờn cơ sở so sỏnh cỏc trị số của cựng một chỉ tiờu trờn Bỏo cỏo tài chớnh

Phõn tớch dọc: là việc phõn tớch dựa trờn cơ sở so sỏnh cỏc tỷ lệ tương quan của cỏc chỉ tiờu và khoản mục khỏc nhau trờn Bỏo cỏo tài chớnh

Để tỡm ra cỏc xu hướng biến động và cỏc thay đổi cú tớnh chất bất thường kiểm toỏn viờn sẽ tiến hành phõn tớch:

ư So sỏnh số liệu năm nay với số liệu năm trước trờn cỏc bỏo cỏo tài chớnh, phõn tớch cỏc tỷ suất về khả năng thanh toỏn…

ư So sỏnh số thuế trong kỳ (thuế đầu vào, đầu ra, được hoàn lại, phải nộp, đó nộp,…) với số thuế năm trước để tỡm ra cỏc biến động bất thường. Tuy nhiờn kiểm toỏn viờn phải đặt cỏc biến động trong mối tương quan với những thay đổi của doanh thu, dịch vụ mua vào…

ư So sỏnh số thuế phải nộp của doanh nghiệp với cỏc doanh nghiệp cú điều kiện tương tự (về ngành nghề, điều kiện kinh doanh…)

ư So sỏnh cỏc tỷ suất:

Thuế GTGT đầu ra

,

Thuế GTGT đầu vào

, Doanh thu chịu thuế

GTGT

Giỏ trị hàng mua chịu thuế GTGT

Thuế tiờu thụ đặc biệt ,… với cỏc mức thuế suất để xem cú cỏc chờnh lệch bất thường khụng Doanh thu hàng chịu thuế tiờu thụ đặc biệt

Đánh giá trọng yếu và rủi ro

Với những thông tin thu thập từ 3 b-ớc trên kiểm toán viên sẽ có căn cứ để đánh giá, nhận xét về trọng yếu và rủi ro nhằm đ-a ra kế hoạch thích hợp. Đây là thủ tục phức tạp và hết sức quan trọng ảnh h-ởng lớn tới hiệu quả của công việc kiểm toán.

Kiểm toán viên phải đánh giá đ-ợc mức trọng yếu cho toàn bộ Báo cáo tài chính và phân bổ mức đánh giá đó cho từng khoản mục trên Báo cáo tài chính. Mức -ớc l-ợng ban đầu về tính trọng yếu chính là những sai sót có thể chấp nhận đ-ợc đối với toàn bộ Báo cáo tài chính. Kiểm toán viên cần phân bổ mức -ớc l-ợng này cho từng khoản mục trên Báo cáo tài chính đó cũng chính là sai số có thể chấp nhận đ-ợc đối với từng khoản mục. Việc phân bổ giúp cho kiểm toán viên xác

định đ-ợc số l-ợng bằng chứng kiểm toán thích hợp phải thu thập đối với từng khoản mục với chi phí thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo tổng hợp các sai sót trên Báo cáo tài chính không v-ợt quá mức -ớc l-ợng ban đầu về tính trọng yếu. Cơ sở để tiến hành phân bổ là bản chất của các khoản mục, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đ-ợc đánh giá sơ bộ đối với khoản mục, kinh nghiệm kiểm toán của các kiểm toán viên và chi phí kiểm toán đối với từng khoản mục.

Kiểm toán viên cần xác định đ-ợc rủi ro mong muốn, rủi ro cố hữu và kiểm soát từ đó để tính đ-ợc rủi ro phát hiện.

Trong khi thực hiện đánh giá rủi ro đối với kiểm toán thuế, chúng ta cần tâm tới các sai sót th-ờng gặp đối với tài khoản này nh- sau:

- Thuế và các khoản phải nộp Nhà N-ớc th-ờng bị ghi giảm trên Báo cáo tài chính nh-ng lại bị ghi tăng trong quá trình hạch toán vào giá thành sản phẩm hoặc chi phí l-u thông.

- Một số khoản thuế th-ờng bị phân loại sai hoặc trình bày sai lệch

- Thuế bị doanh nghiệp tính sai do áp dụng thuế suất sai một cách vô tình hoặc cố ý.

Rủi ro cụ thể đối với từng khoản thuế sẽ đ-ợc trình bày trong quá trình thực hiện kiểm toán thuế.

1.2.1.2. Lập chương trình kiểm toán

Ch-ơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán, thời gian hoàn thành và sự phân công công việc giữa các kiểm toán viên cũng

sử dụng và thu thập. Trọng tâm của ch-ơng trình kiểm toán các thủ tục kiểm toán đ-ợc thực hiện đối với bộ phận hay khoản mục đ-ợc kiểm toán.

Ch-ơng trình kiểm toán của hầu hết các cuộc kiểm toán đ-ợc thiết kế thành 3 phần: trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích, trắc nghiệm trực tiếp số d-. Các thủ tục kiểm toán ở các hình thức trắc nghiệm sẽ đ-ợc kết hợp và sắp xếp lại theo một ch-ơng trình kiểm toán đ-ợc thiết kế cho từng chu trình hoặc từng tài khoản để đáp ứng đ-ợc các mục tiêu kiểm toán của từng khoản mục. Ch-ơng trình kiểm toán thuế đ-ợc thiết kế bao gồm:

Các tài liệu yêu cầu khách hàng chuẩn bị - Sổ cái tài khoản 333

- Sổ chi tiết của các tài khoản chi tiết 3331, 3332, … (nếu có)

- Tờ khai thuế theo mẫu của cơ quan thuế - Biên bản quyết toán thuế các năm tr-ớc - Các tài liệu khác liên quan

Các văn bản về thuế áp dụng riêng đối với đơn vị: quyết định về miễn, giảm thuế,…

Các chứng từ liên quan Mục tiêu kiểm toán

Nh- đã trình bày ở phần trên, mục tiêu kiểm toán thuế h-ớng tới bao gồm: tính hiện hữu, tính đầy đủ, tính tuân thủ, tính chính xác, tính trình bày

Các thủ tục kiểm toán áp dụng

Các thủ tục kiểm toán sẽ đ-ợc kết hợp theo những trình tự nhất định để đảm bảo thoả mãn đ-ợc các mục tiêu kiểm toán.

1.2.2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình sử dụng các ph-ơng pháp kỹ thuật kiểm toán thích ứng với từng đối t-ợng kiểm toán cụ thể để thu nhập bằng chứng kiểm toán.

Đây là một quá trình chủ động thực hiện các kế hoạch và ch-ơng trình kiểm toán kết hợp với khả năng của kiểm toán viên để có những kết luận xác đáng về mức độ trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chính.

Ch-ơng trình kiểm toán thuế đ-a ra chỉ là những chỉ dẫn h-ớng đi cho kiểm toán viên trong việc thực hiện kiểm toán, các kết quả đạt đ-ợc còn phụ thuộc vào trình độ hiểu biết và những xét đoán chủ quan của kiểm toán viên. Ch-ơng trình kiểm toán là sản phẩm đ-ợc lập từ những hiểu biết tr-ớc khi thực hiện kiểm toán nên nó chỉ có tính h-ớng dẫn, khi bắt tay vào thực hiện công việc, kiểm toán viên sẽ bắt gặp những vấn đề mới phát sinh, do đó cần phải tăng c-ờng hoặc có thể giảm bớt các thủ tục kiểm toán. Ví dụ: việc chọn mẫu trong kiểm toán chi tiết, số mẫu có thể tính đ-ợc sẽ rất nhỏ, nh-ng theo xét đoán và nhận định của kiểm toán viên, cần tập trung và mở rộng mẫu chọn, thì kiểm toán viên sẽ tăng số mẫu kiểm toán lên để tăng c-ờng sự phát hiện.

Ch-ơng trình kiểm toán cũng có thể sẽ phải thay đổi khi thực hiện kiểm toán nếu việc lập ch-ơng trình đó đ-ợc đánh giá là không phù hợp trong quá trình thực hiện kiểm toán.

1.2.2.1. Xem xét số dư đầu kỳ

Đối chiếu số d- cuối kỳ phản ánh trên sổ sách, Báo cáo tài chính kỳ tr-ớc, với số d- đầu kỳ phản ánh trên sổ sách, Báo cáo tài chính kỳ này.

Thu thập các biên bản quyết toán, bản xác nhận về thuế của cơ quan thuế để xác định số thuế còn phải nộp của kỳ tr-ớc theo từng loại thuế: Thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt. Đồng thời đối chiếu với số d- đầu kỳ trên bảng cân đối, với báo cáo kết quả kinh doanh và sổ sách của năm nay.

Nếu có sự chênh lệch thì phải điều chỉnh theo số đã đ-ợc quyết toán với cơ quan thuế.

1.2.2.2. Xem xét số phát sinh trong kỳ

Lập bảng tổng hợp số phát sinh trong kỳ các khoản thuế phải nộp, đối chiếu với các năm tr-ớc xem có biến động bất th-ờng gì không, nếu có phải đi sâu vào tìm hiểu nguyên nhân.

Tiếp theo thực hiện kiểm tra đối với các loại thuế:

* Thuế giá trị gia tăng:

- Thuế GTGT theo ph-ơng pháp khấu trừ: Thuế GTGT đầu vào đ-ợc khấu trừ:

Kiểm toán viên thực hiện tính toán thuế GTGT đầu vào dựa trên chi phí hàng hoá dịch vụ mua vào phân theo các loại thuế suất.

Kiểm toán viên thu nhập: Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào, các hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ của ng-ời cung cấp.

Kiểm toán viên thực hiện kiểm toán các hoá đơn theo số mẫu chọn cần thiết: Kiểm tra, đối chiếu từ bảng kê, tài khoản kế toán tổng hợp đến các hoá đơn chứng từ theo các chỉ tiêu giá hàng hoá mua vào ch-a có thuế và thuế GTGT đầu vào đ-ợc khấu trừ.

* Thuế GTGT đầu:

Kiểm toán viên căn cứ vào doanh thu chịu thuế GTGT đã đ-ợc phân loại theo các mức thuế suất để thực hiện tính toán lại thuế GTGT đầu ra.

Thu thập tờ khai thuế GTGT, bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá, đặc biệt bán ra, thông báo nộp thuế GTGT và các hoá đơn bán hàng.

Kiểm toán viên kiểm toán các hoá đơn theo mẫu chọn cần thiết: kiểm toán viên tiến hành đối chiếu các hoá đơn với việc ghi chép trên các sổ chi tiết, bảng kê chi tiết và thuế suất áp dụng cho từng loại hàng hoá.

Tính toán số thuế phải nộp ngân sách Nhà N-ớc

Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào đ-ợc khấu trừ.

Tr-ờng hợp hàng hoá mua vào dùng đồng thời cho sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì kiểm toán viên phải kiểm tra xem đơn vị có hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào không. Nếu không hạch toán riêng phải kiểm tra việc tính toán số thuế GTGT đ-ợc khấu trừ và không đ-ợc khấu trừ t-ơng ứng với doanh thu từng loại đ-ợc thực hiện trong kỳ.

pháp khấu trừ xem việc hạch toán có đúng theo quy định không.

- Thuế GTGT theo ph-ơng pháp trực tiếp:

Kiểm toán viên thu nhập tờ khai thuế GTGT thông báo nộp thuế và các hàng hoá bán hàng hoá dịch vụ của ng-ời cung cấp, hoá đơn nhập khẩu, hoá đơn bán hàng của đơn vị để xác định thuế GTGT phải nộp (kiểm toán viên kiểm toán các hoá đơn theo mẫu chọn cần thiết)

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập hoàn thiện kiểm toán BCTC (Trang 25)