a/ Chớnh sỏch và cơ chế quản lý của Nhà nước.
Trờn cơ sở phỏp luật kinh tế và cỏc biện phỏp kinh tế, nhà nước tạo mụi trường và hành lang phỏp lý hướng dẫn cho cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Bất kỳ một sự thay đổ nào trong chế độ, chớnh sỏch hiện hành đều chi phối cỏc mảng hoạt động của doanh nghiệp. Đối với việc quản lý và sử dụng TSCĐ thỡ cỏc văn bản về đầu tư, tớnh khấu hao, ... sẽ quyết định khả năng khai thỏc TSCĐ.
b/ Thị trường và cạnh tranh.
Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm là để đỏp ứng nhu cầu thị trường. Hiện nay trờn thị trường cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp cựng ngành nghề, giữa cỏc sản phẩm ngày càng gay gắt do vậy cỏc doanh nghiệp đều phải nỗ lực để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm của mỡnh như tăng chất lượng, hạ giỏ thành mà điều này chỉ xảy ra khi doanh nghiệp tớch cực nõng cao hàm lượng kỹ thuật trong sản phẩm. Điều này đũi hỏi doang nghiệp phải cú kế hoạch đầu tư cải tạo, đầu tư mới TSCĐ trước mắt cũng như lõu dài, nhất là những doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh cao, tốc độ phỏt triển cụng nghệ nhanh như ngành kiến trỳc, thiết kế, thi cụng xõy dựng,...
Ngoài ra lói suất tiền vay cũng là nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TSCĐ. Vỡ lói suất tiền vay ảnh hưởng đến chi phớ đầu tư của doanh nghiệp khi lói suất thay đổi thỡ nú sẽ kộo theo những biến đổi cơ bản của đầu tư mua sắm thiết bị.
c/ Cỏc yếu tố khỏc.
Bờn cạnh những nhõn tố trờn thỡ cũn cú nhiều nhõn tố khỏc cú thể ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng TSCĐ mà được coi là những nhõn tố bất khả khỏng như thiờn tai, địch hoạ,... Mức độ tổn hại về lõu dài hay tức thời là hoàn
toàn khụng thể biết trước, chỉ cú thể dự phũng trước nhằm giảm nhẹ ảnh hưởng mà thụi.