IX. THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH 9.1 Arduino UNO R
c. Các Cổng Ra / Vào
9.5 Relay 6 chân:
Cấu tạo gồm 2 phần:
-Cuộn hút: tạo ra năng lượng từ trường để hút tiếp điểm
-Cặp tiếp điểm: khi không có từ trường, tiếp điểm A được tiếp xúc với tiếp điểm B nhờ lực lò xo. Khi có từ trường, tiếp điểm A bị hút sang tiếp điểm C. Nguyên lý: 2 chân cung cấp nguồn điền (+) và tiếp mass (-) giúp cuộn dây hoạt động, 4 chân còn lại chia làm 2 cặp tiếp điểm. Khi cuộn dây hoạt động sẽ hút và đóng đồng thời 2 cặp tiếp điểm này cung cấp nguồn cho phụ tải hoạt động. Cuộn dây được kích hoạt bằng tay (bật công tắt) hoặc có thể kích hoạt tự động (tín hiệu điện áp được gửi từ ECU điều khiển).
Thông thường thì một relay sẽ có 6 chân gồm 3 chân kích và 3 chân kết nối với thiết bị điện áp cao.
Với 3 chân kích
VCC: dùng để cấp hiệu điện thế tối ưu GND: dùng để nối với cực âm
IN: đây là chân tín hiệu, tùy vào loại module rơ-le mà nó sẽ làm nhiệm vụ kích rơ-le Nếu đang dùng module rơ-le kích ở mức cao và chân S bạn cấp điện thế dương vào thì module rơ-le của bạn sẽ được kích, ngược lại thì không.
Tương tự với module rơ-le kích ở mức thấp. Với
3 còn lại
COM: chân nối với 1 chân bất kỳ của đồ dùng điện, nhưng nên mắc vào đây chân lửa (nóng) nếu dùng hiệu điện thế xoay chiều và cực dương nếu là hiệu điện một chiều. ON hoặc NO: chân này nối với chân lửa (nóng) nếu dùng điện xoay chiều và cực dương của nguồn nếu dòng điện một chiều.
OFF hoặc NC: chân này sẽ nối chân lạnh (trung hòa) nếu dùng điện xoay chiều và cực âm của nguồn nếu dùng điện một chiều.
Hình 9.5: Relay 6 chân