Cơ cấu vốn huyđộng phõn theo loại tiền gửi

Một phần của tài liệu Báo Cáo Thực Tập Phân tích báo cáo tài chính ở Techcombank (Trang 50 - 56)

Chỉ tiờu 31/12/2002 31/12/2003 Chờnh lệch (tỷ đồng) % (tỷ đồng) % tỷ đồng % 1. Tiền gửi KKH 870,56 27,27 644,59 12,48 225,97- - 25,96 2.Tiền gửi CKH 2318,38 72,64 4328,54 83,86 2010,16 86,70 3. Tiền gửi khỏc 2,74 0,09 488,40 3,65 185,66 6775,90

 3191,68 100 5161,53 100 1969,85 61,72

(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn của Techcombank 2002, 2003)

Nhỡn vào bảng trờn cú thể thấy vốn huy động khụng kỳ hạn năm 2003 đạt 644,59 tỷ giảm 225,97 tỷ so với năm 2002 (giảm 25,96%) tuy nhiờn nguồn vốn cú kỳ hạn lại tăng thờm rất lớn: năm 2003 là 4328,537 tỷ tăng 2010,76 tỷ đồng (tăng 86,7%) so với năm 2002. Đặc biệt khoản mục tiền gửi khỏc tăng với tốc độ rất cao từ 2,74 tỷ đồng năm 2002 lờn đến 188,4 tỷ năm 2003. Tổng hợp cả ba loại khoản mục lại nhà phõn tớch thấy, bằng phương phỏp cõn đối tổng nguồn vốn tăng 1969,85 tỷ do tiền gửi cú kỳ hạn tăng 2010,76 tỷ, tiền gửi khỏc tăng 186,66 tỷ và do tiền gửi khụng kỳ hạn giảm 225,97 tỷ. Nguồn vốn cú kỳ hạn đụi dào hơn cho thấy khả năng chủ động của Techcombank trong cho vay và đầu tư bởi ngõn hàng cú thể hoạch định được cỏc khoản thời gian trả tiền khụng giống như việc chi trả cỏc khoản tiền gửi khụng kỳ hạn là rất bất ngờ và khú dự tớnh trước bởi khỏch hàng cú thể đến rỳt tiền một cỏch đột xuất.

Qua việc xem xột thực trạng phõn tớch vốn huy động của Techcombank ta cú thể thấy:

Thứ nhất

Việc phõn tớch đó đề cập đến nhiều khớa cạnh của vấn đề, sử dụng kết hợp hai phương phỏp cú hiệu quả là phương phỏp so sỏnh, phương phỏp cõn đối, phương phỏp phõn tổ, nội dung cần phõn tớch theo nhiều tiờu thức: tiờu thức kỳ hạn, nguồn gốc phỏt sinh, đồng tiền hạch toỏn … giỳp hỡnh dung tương đối cơ bản và rừ ràng về vốn huy động của Techcombank trong hai năm 2002 và 2003 cũng như quý I năm 2004.

Thứ hai

Trong luật TCTD chỉ rừ vốn huy động bao gồm: vốn tiền gửi, phỏt hành giấy tờ cú giỏ, vốn vay TCTD khỏc và vay NHNN. Việc xỏc định vốn huy động chỉ là cỏc khoản tiền gửi từ cỏc tổ chức kinh tế, dõn cư, tổ chức tớn dụng khỏc, kho bạc nhà nước như ở Techcombank là chưa chớnh xỏc.

Trong cụng tỏc phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh của Techcombank, việc phõn tớch nguồn vốn huy động là khỏ đơn giản chủ yếu là sử dụng cỏc phộp so sỏnh đơn thuần mà khụng chỳ trọng đến việc phõn tớch mối quan hệ giữa vốn huy động và tỡnh hỡnh tớn dụng của ngõn hàng.

Thứ tư

Khi phõn tớch đỏnh giỏ tỡnh hỡnh vốn huy động nhà quản trị khụng phõn tớch đến tớnh ổn định của vốn huy động. Bờn cạnh đú, yếu tố về chi phớ trả cho nguồn vốn huy động cũng khụng được tớnh đến trong phõn tớch vốn huy động cho ngõn hàng.

2.2.3. Phõn tớch tỡnh hỡnh tỡnh hỡnh sử dụng vốn của Techcombank.

Huy động được một nguồn vốn khổng lồ từ cỏc tỏc nhõn trong nền kinh tế, cỏc ngõn hàng sử dụng nú cho hoạt động kinh doanh của mỡnh cụ thể là: giữ lại một phần làm dự trữ gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ đảm bảo khả năng thanh toỏn bộ phận cũn lại ngoài khoản tiền dựng để đầu tư ngõn hàng sẽ sử dụng để cung cấp tớn dụng cho cỏc chủ thể cần vốn trong nền kinh tế. Do vậy, khi đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sử dụng vốn, nhà phõn tớch chủ yếu đỏnh giỏ tỡnh hỡnh dự trữ và tỡnh hỡnh cấp tớn dụng của ngõn hàng.

2.2.3.1. Phõn tớch tỡnh hỡnh dự trữ:

Dự trữ bao gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ đảm bảo khả năng thanh toỏn. Hai khoản mục này đều được quan tõm như nhau trong khoản mục dự trữ của ngõn hàng.

a. Phõn tớch dự trữ bắt buộc.

Khi phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện dự trữ bắt buộc, nhà quản trị Techcombank quan tõm đến việc xỏc định mức thừa thiếu trờn cơ sở so sỏnh dự trữ thực tế và dự trữ bắt buộc theo quy định của ngõn hàng nhà nước. Theo quy chế hiện nay tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với Techcombank là 3% đối với tiền gửi ngắn hạn bằng VND và 5% đối với tiền gửi ngoại tệ.

Năm 2002 tiền gửi tại NHNN của Techcombank là 59,389 tỷ đồng, trong đú tiền gửi VND là 40,66 tỷ và ngoại tệ là 1218532,77 USD; trong đú dự trữ bắt

buộc là 42,27 tỷ đồng – tuõn thủ theo đỳng quy định 3% đối với tiền gửi bằng VND và 5% đối với tiền gửi bằng ngoại tệ. Năm 2003 tiền gửi tại NHNN tại Techcombank là 74,384 tỷ đồng trong đú đều đảm bảo khoản dự trữ bắt buộc là đỳng theo luật định đối với VND và ngoại tệ.

b. Phõn tớch dự trữ đảm bảo khả năng thanh toỏn.

Theo quy định 297/1999/QD – NHNN 5 của thống đốc NHNN quy định:

“Kết thỳc ngày làm việc tổ chức tớn dụng phải duy trỡ cho ngày làm việc tiếp theo tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tài sản cú cú thể thanh toỏn ngay với tài sản nợ phải thanh toỏn ngay”.

Tuy đó tớnh toỏn tỷ lệ trờn thụng qua việc xỏc định tài sản cú động, tài sản nợ động và từ đú tớnh toỏn mối quan hệ giữa tài sản cú động /tài sản nợ động, tỷ lệ này năm 1998 là 55,44% một tỷ lệ rất khiờm tốn và khụng an toàn cho hoạt động kinh doanh ngõn hàng. Tuy nhiờn trong cỏc năm sau 2002,2003 tỷ lệ này đó được cải thiện và đạt yờu cầu lớn hơn 1 của NHNN.

Khi phõn tớch dự trữ để đảm bảo khả năng thanh toỏn, Techcombank cũn sử dụng chỉ tiờu hệ số thanh toỏn mà cụng thức của nú được thể hiện như sau:

Tài sản lưu động – Nợ khú đũi Hệ số thanh toỏn = --------------------------------------

Nợ

Tỷ lệ này năm 2001 là 1,45 và năm 2002 là 1,09. Cả hai con số đều cho thấy khả năng thanh toỏn tốt của Techcombank qua cỏc năm dự tỷ lệ này năm 2002 cú giảm đi nhưng vẫn lớn hơn 1. Tuy nhiờn, hệ số này bộc lộ một số điểm chưa hợp lý, đú là:

 Mẫu số là cỏc khoản nợ của Techcombank trong đú bao gồm cỏc khoản

nợ dài hạn mà thời gian hoàn trả là lõu dài và Techcombank hoàn toàn cú thể chủ động trong hoạt động kinh doanh để thanh toỏn. Do vậy, việc đảm bảo tài sản lưu động để thanh toỏn cho cỏc khoản nợ dài hạn là khụng cần thiết bởi ngõn hàng chỉ cần quan tõm đặc biệt những khoản cần thanh toỏn ngay (trong vũng một năm) bằng việc dự trữ tiền mặt và cỏc chứng khoỏn lỏng để kịp thời đỏp

ứng nhu cầu chi trả khi cần thiết cũn đối với cỏc khoản dài hạn, ngõn hàng cú thể hoàn toàn chủ động về nguồn vốn.

 Trong hoạt động của mỡnh, Techcombank khụng thường xuyờn đảm yờu

cầu tớnh toỏn, thống kờ nguồn vốn theo kỳ đỏo hạn thực tế. Do vậy, nếu xột về tớnh ổn định và mức độ của sự ổn định đú của Tài sản lưu động thỡ chưa chắc đó được đảm bảo. Vỡ thế, hệ số này luụn lớn hơn 1 qua cỏc năm song nú vẫn khụng núi lờn được rằng ngõn hàng cú khả năng thanh toỏn lành mạnh, khụng gặp chỳt khú khăn nào.

Qua việc xem xột thực trạng phõn tớch tỡnh hỡnh dự trữ đảm bảo khả năng thanh toỏn ta cú thể rỳt ta một số nhận xột sau:

Thứ nhất

Ngõn hàng đó phõn tớch khả năng thanh toỏn của mỡnh theo đỳng cỏc yờu cầu đặt ra, sử dụng phương phỏp so sỏnh và phương phỏp tỉ lệ trong thực tiễn phõn tớch của mỡnh

Thứ hai

Thực tế cụng tỏc phõn tớch ở Techcombank cũn sơ sài và cỏc chỉ tiờu sử dụng của ngõn hàng cũn chưa hoàn toàn chớnh xỏc như: hệ số thanh toỏn… bởi chỉ tiờu này khụng núi lờn được ngõn hàng cú thể thanh toỏn mọi khoản khi cú nhu cầu chi trả phỏt sinh khụng theo dự kiến.

2.2.3.2. Phõn tớch tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng

Phõn tớch tỡnh hỡnh tớn dụng nhà quản trị ngõn hàng Techcombank quan tõm đến việc xem xột quy mụ, cơ cấu tớn dụng, sự biến động của quy mụ và cở cấu tớn dụng qua cỏc năm đồng thời đỏnh giỏ chất lượng tớn dụng thụng qua việc tớnh toỏn cỏc cở cấu cỏc khoản nợ quỏ hạn và cỏc tỉ lệ Nợ quỏ hạn/ Tổng dư nợ. Thực trạng phõn tớch đú được thực hiện qua cỏc nội dung sau:

a. Phõn tớch về quy mụ và sự tăng trưởng của hoạt động tớn dụng

Dựa trờn con số thống kờ,cỏc nhà quản trị xõy dựng thành biểu đồ cột thể hiện sự tăng trưởng của quy mụ hoạt động tớn dụng từ năm 1995 đến 2003 như biểu đồ 2.3:

Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng của tớn dụng qua cỏc năm

(Nguồn: Bỏo cỏo thưởng niờn Techcombank qua cỏc năm)

Nhỡn vào biểu đồ nhận thấy số dư tớn dụng tăng liờn tục qua cỏc năm hoạt động. Nếu năm 1995 số dư tớn dụng là 148 tỉ đồng thỡ đến năm 2000 là 850,73 tỉ tăng gần 6 lần, 2001 là 1421,85 tỉ tăng gần 10 lần. Năm 2002 số dư tớn dụng là 2103 tỉ và cuối năm 2003 con số này đạt 2380,63 tỉ, tăng 277,3 tỉ tương đương với tốc độ tăng 13,2% so với năm 2002. Tớnh đến 31/3/2004 tổng dư nợ tớn dụng của toàn hệ thống Techcombank là 2392,67 tỉ đồng tăng 12,069 tỉ so với đầu năm. Cỏc con số trờn đó núi lờn sự tăng trưởng liờn tục trong cụng tỏc tớn dụng của Techcombank qua suốt một thời gian. Đõy là một thành quả rất to lớn biểu hiện sự nỗ lực cao độ của toàn thể cỏn bộ nhõn viờn ngõn hàng Techcombank.

Để cú thể phõn tớch cụng tỏc tớn dụng một cỏch chi tiết, toàn diện hơn cỏc nhà quản trị Techcombank đó sử dụng phương phỏp phõn tổ để phõn chia chỉ tiờu dư nợ cho vay theo nhiều tiờu thức khỏc nhau: tiờu thức thành phần kinh tế, tiờu thức kỳ hạn và tiờu thức ngành kinh tế.

Biểu đồ2.4: Dư nợ theo thành phần kinh tế

Năm 2002

Năm 2003

(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn Techcombank năm 2002, 2003)

Biểu đồ trờn cho thấy cỏi nhỡn trực quan nhất về cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế, cụ thể sự biến động qua hai năm 2002 và 2003 được cỏc nhà phõn tớch thể hiện qua bảng 2.5:

Một phần của tài liệu Báo Cáo Thực Tập Phân tích báo cáo tài chính ở Techcombank (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)