Set dao và set phôi trên máy phay CNC

Một phần của tài liệu Giáo trình thực tập CNC (nghề cơ khí chế tạo) (Trang 65)

Trong quá trình vận hành máy để chuẩn bị cho máy có thể tự động thực hiện các lệnh chạy dao chính xác vị trí để tiến hành cắt gọt thì người dùng cần thực hiện báo cho máy biết gốc toạ độ gia công work reference point. Để thực hiện quá trình này cần thực hiện báo cho máy biết vị trí X0. Và Y0. quá trình này gọi là offset phôi và vị trí Z0. gọi là offset dao. Các giá trị này sẽ được sử dụng khi người dùng gọi thông qua lệnh gọi gốc

Chương II: vận hành máy phay CNC

toạ độ (Vd: G54) và lệnh bù chiều dài dao (G43H3). Do đó, quá trình offset dao và offset phôi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hình dáng, kích thước của chi tiết sau gia công, vì vậy quá trình người dùng cần thực hiện chính xác các thao tác cũng như đo kiểm

trong quá trình offset dao. Trình tự thực hiện xác định chuẩn gia công trên máy phay

CNC

a. Offset phôi xác định vị trí X0. Y0.

Bước Nội dung Minh hoạ Ghi chú

1. Chọn đầu dò cạnh

trên đài dao hoặc thay đầu dò cạnh vào trục chính Vd: T01 M06 2. Cho trục chính quay và đánh lệnh đầu dò cạnh

Chương II: vận hành máy phay CNC

3. Di chuyển trục X,

Y để đầu dò cạnh chạm vào vị trí cần báo X0. Y0. Cho đến khi đầu dò không còn đảo Quan sát không còn khe hở giữa đầu dò và mặt cạnh của chi tiết 4. Mở bảng offset dao và chọn mục Work 5. Chọn vị trí nhập

giá trị offset cho X, Y tại gốc G54 – G59 Nhập X+ (-) bán kính đầu chạm. Sau đó nhấn measure Nhập Y+(-) bán kính đầu chạm. Sau đó nhấn measure

Chương II: vận hành máy phay CNC

6. Kiểm tra: So sánh

giá trị X, Y trong bảng offset và giá trị toạ độ X, Y

Machine của máy

Giá trị X, Y

trong bảng

offset sẽ bằng

toạ độ X, Y

machine

Bảng 17 Trình tự offset phôi trên máy phay CNC

b. Offset dao.

Bước Nội dung Minh hoạ Ghi chú

1. Để đầu chạm trên

băng máy hoặc mặt đầu ê tô hoặc mặt đầu phôi

Chương II: vận hành máy phay CNC 2. Chọn dụng cụ cắt cần offset ví dục dao số T03 3. Di chuyển trục Z nhấn vào mặt đầu của đầu chạm đến vị trí 0. Lúc này mặt đầu dao sẽ cách mặt đầu phôi là 50mm Trục chính không quay Ghi nhớ toạ độ Machine của Z 4. Mở bảng offset dao và chọn mục offset di chuyển trỏ đến vị trí Geom (H)

Chương II: vận hành máy phay CNC

5. Chọn vị trí nhập

giá trị offset cho chiều dài dao số 3 ở hàng số 3. Nhập giá trị Z machine đã ghi nhớ ở trên vào vị trí (Vd -236.36) sau đó nhấn input 6. Kết quả

Bảng 18 Offset dao trên máy phay CNC

IV.Phay mặt phẳng, bậc (sử dụng chếđộđiều khiển tay)

Việc thực hiện gia công chi tiết trên máy phay CNC với chế độ điều khiển bằng tay (MPG, Jog, Rapid..) giống như thực hiện trên máy phay vạn năng. Để đạt được độ chính xác gia công cũng như độ nhám bề mặt cần phải phối hợp các phương pháp vận hành ở chế độ tay.

Phay mặt phẳng

Bước Nội dung Minh hoạ Ghi chú

Chương II: vận hành máy phay CNC

2. Chọn dụng cụ cắt

3. Nhập chế độ cắt

Tốc độ trục chính Lượng chạy dao

S300 F200. 4. Cho trục chính quay M03 5. Sử dụng chế độ MPG hoặc rapid để di chuyển dao đến gần vùng gia công 6. Sử dụng chế độ MPG hoặc Jog để gia công thô mặt đầu

Chương II: vận hành máy phay CNC

7. Sử dụng chế độ

Jog để gia công tinh mặt đầu

8. Kiểm tra

Bảng 19 Trình tự phay mặt đầu chế độ tay

Phay bậc

Bước Nội dung Minh hoạ Ghi chú

Chương II: vận hành máy phay CNC

2. Chọn dụng cụ cắt

3. Nhập chế độ cắt

Tốc độ trục chính Lượng chạy dao

S800 F300. 4. Cho trục chính quay M03 5. Sử dụng chế độ MPG hoặc rapid để di chuyển dao đến gần vùng gia công 6. Sử dụng chế độ MPG hoặc Jog để gia công thô mặt bậc

Chương II: vận hành máy phay CNC

7. Sử dụng chế độ

Jog để gia công tinh mặt bậc

8. Kết quả

Bảng 20 Trình tự phay bậc chế độ tay

V. Phay các hốc, rãnh (sử dụng chương trình con M98, M99 trong chếđộ Auto)

Phay hốc rãnh là quá trình gia công mang tính chất lặp lại đường chạy dao,vì vậy khi cần gia công lặp lại nhiều lần một mẫu thì nên dùng biểu diễn mẫu dưới dạng một chương trình con để đơn giản vịêc lập trình.

+ Một chương trình chính có thể gọi một chương trình con nhìều lần.

+ Một chương trình con có thể gọi một chương trình con khác (cháu) nhiều lần.

Hình 29 Cấu trúc chương trình con

Cách gọi một chương trình con: M98 Pxxxx Lxxx;

Chương II: vận hành máy phay CNC Pxxxx: xxxx là số chương trình con cần gọi

Lxxx: xxx là số lần lại.

Hình 30 Cách gọi chương trình con

+ Trong một chương trình chính có thể gọi chương trình con nhiều lần, và chương trình con có thể gọi chương trình cháu nhiều lần.

+ Số thế hệ tối đa có thể lồng nhau là 4. Số lần gọi tối đa một chương trình con là 999

Hình 31 Tổ chức thực hiện chương trình con

-Nếu muốn sau khi thực hiện chương trình con, bạn không trở về nơi đã gọi mà di chuyển tới một dòng chương trình khác, bạn phải chỉ ra dòng chương trình cần đến sau M99P_;

Chương II: vận hành máy phay CNC

Hình 32 Cách chuyển chương trình con khác

VI.Khoan, taro (sử dụng chu trình G73, G80, G81, G82, G83, G84 trong chếđộ Auto)

6.1. Chu trình khoan lỗ cạn G81

Cấu trúc lệnh:

N...G98(G99) G81 X...Y....Z...R...F...K Trong đó:

X,Y: Vị trí gia công Z: Chiều sâu gia công

R: Khoảng cách đến mặt phẳng an toàn K: Số lần lặp.

Hình 33 Chu trình khoan lỗ cạn G81

Chương II: vận hành máy phay CNC

Hình 34 Cách chạy dao khi G81 phôi hợp G98, G99

6.2. Chu trình khoan dừng tại đáy lỗ G82

Cấu trúc lệnh:

N...G98(G99) G82 X...Y....Z...R...P...F

Hình 35 Chu trình khoan lỗ có dừng tại đáy lỗ

Trong đó:

X,Y: Vị trí gia công Z: Chiều sâu gia công

R: Khoảng cách đến mặt phẳng an toàn P: Thời gian dừng cuối hành trình

Chương II: vận hành máy phay CNC

Chu trình được thực hiện theo hai lệnh G98 và G99 với ý nghĩa như hình minh họa.

Hình 36 khoan lỗ G82 kết hợp G98, G99

6.3. Chu trình khoan lỗ sâu G83

Cấu trúc lệnh:

N...G98(G99) G83 X...Y....Z...R...P...Q...F

Hình 37 Chu trìn khhoan lỗ sâu G83

Trong đó:

X,Y: Vị trí gia công Z: Chiều sâu gia công

Chương II: vận hành máy phay CNC P: Thời gian dừng cuối hành trình

Q: Thời gian mỗi lần xuống dao.

Chu trình được thực hiện theo hai lệnh G98 và G99 với ý nghĩa như hình minh họa.

6.4. Chu trình khoan lỗ sâu G73

Cấu trúc lệnh:

G73 X__Y__Z__R__Q__P__F__ Trong đó:

X,Y: Vị trí gia công Z: Chiều sâu gia công

R: Khoảng cách đến mặt phẳng an toàn P: Thời gian dừng cuối hành trình Q: Thời gian mỗi lần xuống dao.

Hình 38 Chu trình khoan lỗ sâu G73

6.5. Chu trình Taro G84

Chương II: vận hành máy phay CNC Trong đó:

X,Y: Vị trí gia công Z: Chiều sâu gia công

R: Khoảng cách đến mặt phẳng an toàn P: Thời gian dừng cuối hành trình

F: lượng chạy dao

Hình 39 Chu trình ta rô phải G84

Bước Chu kỳ G84

1 Di chuyển nhanh đến vị trí tâm lỗ XY

2 Di chuyễn nhanh xuống cao độ R

3 Chuyển động cắt gọt đến chiều sâu Z với bước tiến F = S*P(bước ren)

4 Dừng quay trục chính 5 Trục chính quay ngược (M4) và cắt gọt về đến mức R 6 Dừng trục chính 7 Trục chính quay bình thường (M3) 6.6. Huỷ chu trình khoan G80 Cấu trúc: G80

Chương III: Bài tập thực hành

CHƯƠNG III: BÀI TP THC HÀNH I. Bài tập tiện

Hình 40 Tiện trụ bậc vuông góc

Chương III: Bài tập thực hành

Hình 42 Tiện trụ bậc có vát mép, bo cạnh

Chương III: Bài tập thực hành

Hình 44 Gia công lỗ bậc vuông góc

Chương III: Bài tập thực hành

Hình 46 Gia công cắt rãnh, ren

Chương III: Bài tập thực hành

II. Bài tập phay

Hình 48 Phay 6 mặt song song vuông góc, khoan lỗ

Chương III: Bài tập thực hành

Hình 50 phay mặt khoan lỗ theo biên đường thẳng đối xứng

Chương III: Bài tập thực hành

Hình 52 Phay bậc có biên dạng phức tạp

Chương III: Bài tập thực hành

Tài liệu tham khảo

TÀI LIU THAM KHO

1. Ts. Nguyễn Ngọc Phương –Sổtay lập trình CNC – NXB. Đà Nẵng – 2012

2. Ths. Dương Văn Linh – Hướng dẫn kỹ thuật tiện – NXB. KHKT – 2015

3. Ts. Trần Đức Quý – Giáo trình công nghệ CNC – NXB. HEVOBCO - 2015

4. Peter Smid – CNC hand Book – 2010 5. MTS software – CNC exercises – 2012 6. Leadwell manual – Leadwell Co. - 2009

Một phần của tài liệu Giáo trình thực tập CNC (nghề cơ khí chế tạo) (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)