- Hiểu và vẽ được hỡnh chiếu vuụng gúc của điểm,đường, mặt phẳng; Vẽ được hỡnh chiếu của cỏc khối hỡnh học cơ bản;
-Vẽ được cỏc hỡnh chiếu của cỏc khối hỡnh đơn giản;
3.3.2. Hỡnh chiếu của hỡnh chú p:
1, Hỡnh chúp đều:
Muốn xỏc định một điểm k nằm trờn mặt của hỡnh chúp, hĩy kẻ qua đỉnh S và điểm K đường thẳng SK nằm trờn mặt bờn của hỡnh chúp. cỏch vẽ như hỡnh vẽ .
2, Hỡnh chúp cụt đều:
Cỏch vẽ hỡnh chiếu và cỏch xỏc định điểm nằm trờn mặt của hỡnh chúp cụt, tương tự như trường hợp hỡnh chúp. hỡnh vẽ là hỡnh chiếu của hỡnh chúp cụt đều cú đỏy là một hỡnh vuụng đặt song song với mặt phẳng hỡnh chiếu bằng và cỏc cạnh của hỡnh vuụng đặt song song với mặt phẳng hỡnh chiếu đứng và mặt phẳng hỡnh chiếu cạnh.
3.3.3. Khối trũn:
1, Khối trũn :
Khối trũn là khối hỡnh học giới hạn bởi mặt trũn xoay hay bởi một phần mặt trũn xoay và mặt phẳng.
Mặt trũn xoay là mặt tạo bởi một đường bất kỳ , được quay quanh một đường thẳng cố định. đường bất kỳ đú gọi là đường sinh của mặt trũn xoay; đường thẳng cố định gọi là trụcquay của mặt trũn xoay. mỗi điểm của đường sinh khi quay sẽ tạo thành một đường trũn cú tõm nằm trờn trục quay và bỏn kớnh bằng khoảng cỏch từ điểm đú đến trục quay(hỡnh vẽ).
- Nếu đường sinh là đường thẳng song song với trục quay , sẽ tạo thành mặt trụ trũn xoay(hỡnh a).
- Nếu đường sinh là đường thẳng cắt trục quay , sẽ tạo thành mặt nún trũn xoay(hỡnh
b).
- Nếu đường sinh là một nửa đường trũn , quay quanh trục quay là đường kớch của nửa đường trũn đú thỡ sẽ tạo thành mặt cầu(hỡnh c).
đểxỏc định một điểm nằm trờn một mặt trũn xoay, phải dựng qua điểm đú một đường sinh hay một đường trũn của mặt trũn xoay đú.
2, Hỡnh trụ:
Hỡnh trụ được xem như khối trũn do một hỡnh chữ nhật quay quanh một cạnh của nú tạo thành, cạnh súngong với trục quay tạothành mặt bờn của hỡnh trụ, hai cạnh kia tạo thành hai mặt đỏy(hỡnh vẽ).
Khi vẽ hỡnh chiếu , để dơn giản , nờn đặt mặt đỏy của hỡnh trụ súngong với mặt phẳng hỡnh chiếu bằng. hỡnh chiếu bằng là một hỡnh trũn cú đường kớnh bằng đường kớnh đỏy của đỏy hỡnh trụ. hỡnh chiếu đứng và hỡnh chiếu cạnh là hai hỡnh chữ nhật bằng nhau. hai cạnh súngong với trục x cú độ dài bằng đường kớnh đỏy . hai cạnh kia là hỡnh chiếu của hai đường sinh hai bờn mặt trụ, chỳng cú độ dài bằng chiều cao hỡnh trụ.
Muốn xỏc định mộtđiểm nằm trờn mặt trụ muốn xỏc định một điểm nằm trờn mặt trụ, hĩy vẽ qua điẻm đú đường sinh hay đường trũn của mặt trụ.(hỡnh vẽ)
3. Hỡnh nún:
Hỡnh nún được xem như khối trũn do một hỡnh tam giỏc vuụng quay quanh một cạnh gúc vuụng của nú tạo thành. cạnh gúc vuụng kia sẽ tạo thành mặt đỏy. cạnh huyền của tam giỏc vuụng tạo thành mặt bờn của hỡnh nún (hỡnh vẽ). nừu đặt đỏy của hỡnh nún song song với mặt phẳng hỡnh chiếu bằng , hỡnh chiếu bằng sẽ là hỡnh trũn cú đường kớnh bằng đường kớnh đỏy.
Hỡnh chiếu bằng của đỉnh nún trựng với tõm của hỡnh trũn. hỡnh chiếu cạnh và hỡnh chiếu đứng của hỡnh nún là hai hỡnh tam giỏc cõn bằng nhau, cạnh đỏy cú độ dỡ bằng đường kớnh hỡnh nún, đường cao của tam giỏc bằng đường cao của hỡnh nún, hai cạnh bờn của tamgiỏc là hỡnh chiếu của hai đường sinh hai bờn của mặt nún.
muốn xỏc định một điểm nằm trờn mặt nún, hĩy vẽ qua điểm đú một đường sinh hay một đường trũn của mặt nún(hỡnh vẽ). là cỏc hỡnh chiếu của hỡnh nún cụt
4. Hỡnh cầu:
Hỡnh cầu là khối hỡnh học giới hạn bởi mặt cầu. hỡnh chiếu của hỡnh cầu là hỡnh trũn cú đường kớnh bằng đường kớnh của hỡnh cầu. hỡnh trũn này là đường bao hỡnh
chiếu của hỡnh cầu, đồng thời là hỡnh chiếu của đường trũn lớn song song với mặt phẳng hỡnh chiếu.
Muốn xỏc định một điểm nằm trờn mặt cầu , ta dựng qua điểm đú đường trũn nằm trờn mặt cầu, đồng thời mặt phẳng chứa đường trũn đú súng song với mặt phẳng hỡnh chiếu.
Chương 4. GIAO TUYẾN CỦA VẬT THỂMĩ chương: MHHA 07-04