I.Giải pháp từ phía nhà nớc

Một phần của tài liệu Bàn về hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ (Trang 32 - 34)

Để tạo điều kiện cần thiết về mặt chính sách cho sự phát triển mạnh mẽ và chuyên môn hóa các hoạt động đầu t của các công ty bảo hiểm, Nhà nớc cần có các quan điểm và giải pháp phù hợp.

 Thành lập và mở rộng qui mô của các công ty bảo hiểm nhân thọ để tạo kênh huy động vốn dài hạn cho nền kinh tế .

 Thực hiện u đãi thuế thu nhập từ hoạt động đầu t của các doanh nghiệp bảo hiểm đối với một số lĩnh vực đang cần phải khuyến khích đầu t nh đầu t vào thị trờng chứng khoán, tham gia bảo lãnh phát hành và kinh doanh chứng khoán, mua trái phiếu Chính phủ...

 Trong bối cảnh hội nhập kinh tế và hợp tác kinh tế quốc tế, xu

hớng chung hiện nay là phi điều tiết và nới lỏng các quy định chặt chẽ về hoạt động đầu t của các công ty bảo hiểm, nhất là các công ty bảo hiểm nhân thọ. Mặt khác, sớm ban hành các văn bản để điều chỉnh các hoạt động đầu t bằng pháp luật bảo hiểm và các quy định có liên quan khác, tạo điều kiện thuận lợi cho các DNBH nhân thọ đầu t tốt nguồn vốn nhàn rỗi của mình.

 Xuất phát từ đặc thù của kinh doanh bảo hiểm là kinh doanh rủi ro, cho nên để hạn chế những tổn thất to lớn có thể xảy ra làm ảnh h- ởng đến khả năng tài chính của công ty bảo hiểm và ngời tham gia bảo hiểm, hoạt động đầu t của các DNBH phải đợc quản lý chặt chẽ thông qua các quy định của pháp luật và cơ chế kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý. Tuy nhiên những quy định của pháp luật cần hết sức linh hoạt và mềm dẻo, nhằm không gây ảnh hởng lớn đến việc huy động và sử dụng vốn đầu t của DNBH. Có thể thấy việc Luật kinh doanh bảo hiểm quy định về nguyên tắc đầu t và quy định danh mục cũng nh giới hạn lĩnh vực đầu t cho phép là hợp lý và phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam.

Nhng trong những giai đoạn tới cần có những thay đổi sao cho phù hợp hơn với tình hình mới và điều kiện thực tiễn của thị trờng Việt Nam.

 Phát triển thị trờng chứng khoán tạo thêm môi trờng thuận lợi cho các DNBH đầu t. Các biện pháp nhà nớc có thể làm là: đa dạng hóa các tiêu chuẩn niêm yết theo lĩnh vực để tăng cờng hàng hoá cho thị trờng về cả chất lợng, số lợng cũng nh chủng loại. Chính

phủ có thể phát hành thêm các trái phiếu có kỳ hạn dài 15 năm, 20, 25 năm để các DNBH có nhiều cơ hội lựa chọn đầu t hơn.

 Nhà nớc có thể sử dụng công cụ tài chính thích hợp để khuyến khích các công ty phát hành chứng khoán ra thị trờng nh thực hiện chính sách thuế u việt đối với những tổ chức phát hành.

 Đồng thời, Nhà nớc cần tăng cờng việc kiểm tra, giám sát hoạt động đầu t của các công ty bảo hiểm thông qua cơ chế báo cáo định kỳ và cho phép trong trờng hợp cần thiết.

 Tiến hành đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác đầu t trong các doanh nghiệp bảo hiểm thông qua việc tổ chức các khoá đào tạo ngắn hạn, dài hạn và chuyên sâu với sự giúp đỡ của các công ty nớc ngoài.

 Nhà nớc ta cần coi việc điều chỉnh để đảm bảo khả năng thanh toán của các công ty bảo hiểm là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của điều chỉnh Luật bảo hiểm vì vấn đề khả năng thanh toán của ngành bảo hiểm có ý nghĩa rất quan trọng. Điều chỉnh khả năng thanh toán thực chất là điều chỉnh về mặt tài chính của các công ty bảo hiểm; bao gồm cơ chế kiểm tra, giám đốc nhu cầu về vốn, các quỹ dự phòng đầu t, kiểm toán, báo cáo tài chính và những biện pháp sử lý các trờng hợp bị phá sản.

Ơ đa số các nớc phát triển, điều chỉnh hoạt động bảo hiểm là nhiệm vụ của các cơ quan chuyên trách cấp quốc gia.

Ví dụ nh ở Thụy Điển, kiểm tra hoạt động bảo hiểm là nhiệm vụ của thanh tra bảo hiểm. Đây là cơ quan hoạt động độc lập; song phán quyết cuối cùng các vấn đề phức tạp lại thuộc thẩm quyền của các quan chức cao cấp Chính phủ sau khi tiếp thu những khuyến nghị của cán bộ thanh tra.

Ơ Đức, kiểm tra hoạt động bảo hiểm lại do Cục thanh tra bảo hiểm tiến hành. Cục thanh tra có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động của tất cả các doanh nghiệp bảo hiểm t nhân và chỉ định tại các địa phơng ngời thay mặt mình có toàn quyền điều chỉnh các DNBH nhỏ, không có ý nghiã lớn trong nền kinh tế. Do vậy ở Đức hiện nay, trong số trên 7000 công ty bảo hiểm lớn nhỏ các loại thì cấp Bang điều chỉnh khoảng 800 công ty, chiếm khoảng 95% thị phần bảo hiểm của cả nớc.

Việc điều chỉnh để đảm bảo khả năng thanh toán của các công ty bảo hiểm là cần thiết nhằm mục đích ngăn ngừa tình trạng không có khả năng thanh toán của những công ty bảo hiểm đang gặp khó khăn về tài chính và áp dụng các biện pháp chống lại những công ty không có khả năng thanh toán.

Với những công ty bảo hiểm đã làm hết cách mà vẫn không khôi phục đợc khả năng thanh toán thì cơ quan điều chỉnh luật pháp có thể phải tạm giữ tài sản của doanh nghiệp này và áp dụng các biện pháp giải thể hay lành mạnh hóa công ty.

Các cơ quan điều chỉnh có thể có thẩm quyền nh sau:

-Kiểm tra hoạt động của các cơ quan bảo hiểm bất kỳ lúc nào thấy cần thiết

-Quy định những yêu cầu tối thiểu về vốn và các yêu cầu bổ sung tuỳ thuộc vào khối lợng và loại hoạt động của công ty bảo hiểm.

-Xây dựng các tiêu chuẩn trách nhiệm và vốn dự trữ tối thiểu, kể cả dự phòng phí cha dùng đến và các trách nhiệm về những tổn thất cha có ngời nhận.

-áp dụng những biện pháp cần thiết đối với những công ty bảo hiểm đang gặp khó khăn về tài chính.

-Đánh giá chứng khoán cho các công ty bảo hiểm mua.

-Thực hiện kiểm tra hàng năm đối với cả những công ty bảo hiểm đã đ- ợc cơ quan kiểm toán độc lập cấp giấy chứng nhận đã kiểm tra tài chính.

-Yêu cầu phân biệt lợng vốn đầu t cho các công ty bảo hiểm lớn tuỳ thuộc loại hình đầu t và loại hình bảo hiểm cũng nh quy định các yêu cầu thanh toán.

Một phần của tài liệu Bàn về hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ (Trang 32 - 34)